Saturday, August 27, 2011

The Daily Ticker - Taken to Task: The Cult of Warren Buffett

By Aaron Task

Bank of America stock jumped over 9% Thursday on news that Warren Buffett is making a $5 billion investment in the bank. But, at $7.65, the stock closed more than a $1 below its high of the session and BofA shares were falling anew Friday morning, trading as low as $7.45 before stabilizing.

When the news broke that Buffett was investing in BofA, the chattering class rejoiced….Buffet has "saved" Bank of America"…Buffett Deal Is "Seal of Approval" … "Time to Buy Bank of America"…and my personal favorite: Buffett's vote of confidence in B of A, US economy.

Warren Buffett is a great investor but the idea his deal with Bank of America is good for anyone but Warren Buffet is baloney.

Warren Buffett is investing in Bank of America for one simple reason — to make money. A lot money.

Follow the Money

Bank of America will pay Buffett a 6% dividend for the privilege of getting access to his money — and his brand. Shareholders will have to pay for that and live with the threat of a massive dilution as Buffett also got the right to buy up to 700 million shares of Bank of America stock at $7.14 per share. (See: Buffett: The One-Man Blue-Chip Bailout Machine Strikes Again)

From Salomon Brothers in 1987 to Goldman Sachs and GE in 2008 to Bank of America today, Buffett has always been willing to help a fellow corporate citizen who's down on their luck — for the right price.

Not that there's anything wrong with that... but don't confuse Buffett's profit game for altruism, patriotism or any other "ism" other than capitalism.

Buffett has carefully cultivated an image of America's kindly grandfather. Just a simple, humble guy from Omaha who just happens to be one of the world's richest men. Many journalists and pundits eagerly peddle this glorified version of the man they call "The Oracle of Omaha" because it's a good story and appeals to the huddle masses yearning to be free -- and looking for a hero.

In recent years, Buffett has opined about why we should 'Buy American' -- stocks that is -- to tax policy, and his prognostications have been greeted as gospel by everyone from the thousands of individual investors who flock to Berkshire's annual "Woodstock of Capitalism" up to and including President Obama, who cited Buffett's recent complaint that he and other 'super-rich' super-friends aren't taxed enough. (See: Buffett Blasts Low Taxes On Billionaires, Says Congress Must Stop Coddling Them)

But I'd like to take these Buffett brown nosers to Task for failing to see that Buffett is nothing more than an investor, and like any other good investor, his only goal is to make money.

Buffett: Myth vs. Reality

By putting his "stamp of approval" on Bank of America, Buffett no doubt hoped to profit not just on the BofA deal, but also on his massive holdings in other blue-chip stocks — including financials like USBancorp and Wells Fargo, which would be at risk if a "systemically important" bank like Bank of America were to get into 'real' trouble, as appeared to be the case earlier this week.

The idea Buffett is doing the rest of us a favor is naïve, at best. He's not saving our economy, nor is he giving us a road map on how we can make money. He's just trying to make money for himself and his shareholders.

Again, not that there's anything wrong with that…but it says something about our society that we deify this billionaire rather than celebrate researchers seeking the cure for cancer, scientists trying to solve the world's energy crisis or our children's school teachers, not to mention our soldiers in uniform.

And while Buffett has never been accused of breaking the law, he's not without sin either. Consider:

  • Buffett is the largest shareholder in Moody's, one of the rating agencies that placed AAA ratings on subprime mortgages that later proved toxic — arguably one of the biggest causes of the crisis of 2008 and its aftermath, including up to present day. And Buffett started selling Moody's once the rating agencies' role in creating the crisis became evident.
  • More recently, Buffett came under scrutiny for defending former executive David Sokol, who bought shares of Lubrizol last winter just ahead of the company's purchase by Buffett's Berkshire Hathaway. But once public opinion turned against him, Buffett threw Sokol to the curb faster than you can cook a minute steak. (See: The Sokol Saga: Buffett Can't Remove "Black Mark," Tuck's Paul Argenti Says)
  • Berkshire subsidiary General Reinsurance paid a $92 million fine to the SEC last year after being found guilty of helping insurance clients like AIG mislead investors about their financial health.
  • Buffett has had other run-ins with the SEC, including over Berkshire's recent purchase of Burlington Northern and as far back as 1974 over a transaction to buy Wesco Financial, The NY Post reports.

Moreover, investors who've followed Buffett into investments like Goldman Sachs and GE got burned, assuming they adhered to Buffett's dictum about "forever" being the best holding period. The rest of us didn't get the big dividends Buffett earned and both stocks are currently trading below the levels when Buffett made his "confidence-boosting" investments in 2008, Goldman by 12% and GE by 37%.

Finally, shares of Buffett's own company, Berkshire Hathaway, have underperformed the S&P 500 in the past year and the company recently split its B-shares, violating yet another of Buffett's not-so-sacred tenants.

Nobody's perfect but you wouldn't know it listening to most of the coverage surrounding Buffett where there's way too much fawning and not enough 'fair and balanced' analysis.

Aaron Task is the host of The Daily Ticker. You can follow him on Twitter at @atask or email him ataltask@yahoo.com


http://finance.yahoo.com/blogs/daily-ticker/taken-task-cult-warren-buffett-163825709.html

Thursday, August 25, 2011

The Diplomat - General Giap Reaches 100

August 24, 2011


In 1954, Gen. Vo Nguyen Giap masterminded the crushing defeat of the French empire in Indochina at the battle of Dien Bien Phu. It was a victory that changed history. For a start, it destroyed the assumption of Western invincibility. But it also inspired anti-colonial struggles across the globe.

After the Geneva Conference, war broke out again. This time, Giap faced apparently impossible odds with his poorly-equipped North Vietnamese army and Vietcong guerrillas pitted against the technologically superior United States, with its mastery of the skies. Still, US forces were humiliated and eventually defeated by 1975.

But tomorrow, the General, widely considered to be one of the greatest military leaders of the 20th century, will reach a more personal milestone – his 100th birthday.

His military career may be over, but he showed in 2009 that he still had plenty of fight left in him as he vocally opposed environmentally devastating open-cast bauxite mining in the country.

Such opposition would presumably have surprised Australian Prime Minister Julia Gillard, who appears to have believed this old soldier died years ago – in her address to Australian war veterans, Gillard suggested that Vietnam’s greatest war hero had been killed.

Although he is now physically frail, suffers from respiratory problems and currently resides in a Hanoi military hospital, Giap’s mind remains surprisingly lucid.

The former right-hand man to revered President Ho Chi Minh was surprisingly ejected from the Politburo in 1982, a demotion of the popular hero that shocked the nation.

Why? In the post-war period, hard-liners in control of the Vietnamese Communist Party had become jealous of his international stature and intellectual prowess.He was appointed as one of several deputy prime ministers, but his humble portfolio was limited to family planning, science and technology.

For several years, Giap almost disappeared from public view. But even after officially retiring from government in 1991, Giap was never inactive, and was always in demand. Visiting world leaders lined up to meet him, including Lula Da Silva from Brazil, Venezuela’s Hugo Chavez and South African leader Thabo Mbeki. Giap also delivered numerous lectures, and wrote about the history of the Vietnamese Communist Party.

Over the past decade, Giap has indicated that he believes Vietnamese society is still far from achieving the ideals that inspired his heroic struggles to secure the nation’s independence.

In 2006, he complained that ‘the prevailing bureaucracy, corruption and red tape reduce the party’s reputation and threaten its very existence.’ But for many war veterans, his criticism didn’t go far enough.

Lobbying at the 1986 Party Congress for him to become prime minister was nipped in the bud by senior party leaders, who feared the charismatic Giap might take Vietnam in a very different socialist direction. But more than two decades later, Giap showed he still had a role to play in the country’s future.

By 2009, the Vietnamese government had signed a joint venture deal to exploit bauxite in the Central Highlands. But Giap was angry over the potential environmental impact and fired off an open letter to the Vietnamese prime minister warning that open-cut mining would destroy vast areas of forest and crops, leaving huge deposits of toxic sludge.

‘Giap was our first leader after the war to focus on environmental problems,’ says Nguyen Huu Ninh, who was part of a UN team awarded the 2007 Nobel Peace Prize for their work on climate change.

Upset that there was no response from the Vietnamese government to a second open letter, Giap made sure that his fiery salvo was published by the media. In the letter, he recalled that as deputy prime minister, he had blocked the same bauxite project in the Central Highlands from being developed by the Soviet Union, and noted the same environmental problems remained.

The campaign snowballed, with 135 intellectuals, scientists and communist cadres signing a petition to the Vietnamese National Assembly, a rare act of protest in this one party state.

Of all the leading Vietnamese figures over the past 30 years, Giap – who listened to French radio news  every morning and insisted on briefings throughout the day – was probably the best-informed, an intellectual with an impressive breadth of reading both in politics and literature.

Sadly, he was never given the opportunity to match in civilian life what he achieved on the battlefield.

Tom Fawthrop is a Thailand-based journalist and producer.

Tuesday, August 16, 2011

Hà Okio & NP Thùy Trang - Như Là Mơ




Warren E. Buffett - Stop Coddling the Super-Rich

Một ví dụ nữa về việc 'TRÊN THỰC TẾ', ai làm chủ nước Mỹ từ chính miệng của một tỉ phú hàng đầu thế giới trong hai thập niên liền, ông Warren Buffett:

'Bạn bè của tôi và tôi đã được chìu chuộng đủ lâu bởi một Quốc hội thân thiện với tỉ phú.  Đã đến lúc chính phủ phải nghiêm chỉnh về việc chia sẻ mất mát.'

Bài dưới đây là ý kiến của chính ông Buffett được đăng trên báo The New York Times đại ý nói rằng luật thuế Mỹ quá ưu đãi người giàu cho nên tỉ lệ đóng thuế của họ còn thấp hơn người bình thường.  Muốn chia sẻ để giảm nợ thì thì phải chia đồng đều hơn.  Ông yêu cầu chấm dứt ưu đãi thuế cho người giàu như ông ta và bạn ông ta.  

------------------------------------------------------------------------------------------

OUR leaders have asked for “shared sacrifice.” But when they did the asking, they spared me. I checked with my mega-rich friends to learn what pain they were expecting. They, too, were left untouched.

While the poor and middle class fight for us in Afghanistan, and while most Americans struggle to make ends meet, we mega-rich continue to get our extraordinary tax breaks. Some of us are investment managers who earn billions from our daily labors but are allowed to classify our income as “carried interest,” thereby getting a bargain 15 percent tax rate. Others own stock index futures for 10 minutes and have 60 percent of their gain taxed at 15 percent, as if they’d been long-term investors.

These and other blessings are showered upon us by legislators in Washington who feel compelled to protect us, much as if we were spotted owls or some other endangered species. It’s nice to have friends in high places.

Last year my federal tax bill — the income tax I paid, as well as payroll taxes paid by me and on my behalf — was $6,938,744. That sounds like a lot of money. But what I paid was only 17.4 percent of my taxable income — and that’s actually a lower percentage than was paid by any of the other 20 people in our office. Their tax burdens ranged from 33 percent to 41 percent and averaged 36 percent.

If you make money with money, as some of my super-rich friends do, your percentage may be a bit lower than mine. But if you earn money from a job, your percentage will surely exceed mine — most likely by a lot.

To understand why, you need to examine the sources of government revenue. Last year about 80 percent of these revenues came from personal income taxes and payroll taxes. The mega-rich pay income taxes at a rate of 15 percent on most of their earnings but pay practically nothing in payroll taxes. It’s a different story for the middle class: typically, they fall into the 15 percent and 25 percent income tax brackets, and then are hit with heavy payroll taxes to boot.

Back in the 1980s and 1990s, tax rates for the rich were far higher, and my percentage rate was in the middle of the pack. According to a theory I sometimes hear, I should have thrown a fit and refused to invest because of the elevated tax rates on capital gains and dividends.

I didn’t refuse, nor did others. I have worked with investors for 60 years and I have yet to see anyone — not even when capital gains rates were 39.9 percent in 1976-77 — shy away from a sensible investment because of the tax rate on the potential gain. People invest to make money, and potential taxes have never scared them off. And to those who argue that higher rates hurt job creation, I would note that a net of nearly 40 million jobs were added between 1980 and 2000. You know what’s happened since then: lower tax rates and far lower job creation.

Since 1992, the I.R.S. has compiled data from the returns of the 400 Americans reporting the largest income. In 1992, the top 400 had aggregate taxable income of $16.9 billion and paid federal taxes of 29.2 percent on that sum. In 2008, the aggregate income of the highest 400 had soared to $90.9 billion — a staggering $227.4 million on average — but the rate paid had fallen to 21.5 percent.

The taxes I refer to here include only federal income tax, but you can be sure that any payroll tax for the 400 was inconsequential compared to income. In fact, 88 of the 400 in 2008 reported no wages at all, though every one of them reported capital gains. Some of my brethren may shun work but they all like to invest. (I can relate to that.)

I know well many of the mega-rich and, by and large, they are very decent people. They love America and appreciate the opportunity this country has given them. Many have joined the Giving Pledge, promising to give most of their wealth to philanthropy. Most wouldn’t mind being told to pay more in taxes as well, particularly when so many of their fellow citizens are truly suffering.

Twelve members of Congress will soon take on the crucial job of rearranging our country’s finances. They’ve been instructed to devise a plan that reduces the 10-year deficit by at least $1.5 trillion. It’s vital, however, that they achieve far more than that. Americans are rapidly losing faith in the ability of Congress to deal with our country’s fiscal problems. Only action that is immediate, real and very substantial will prevent that doubt from morphing into hopelessness. That feeling can create its own reality.

Job one for the 12 is to pare down some future promises that even a rich America can’t fulfill. Big money must be saved here. The 12 should then turn to the issue of revenues. I would leave rates for 99.7 percent of taxpayers unchanged and continue the current 2-percentage-point reduction in the employee contribution to the payroll tax. This cut helps the poor and the middle class, who need every break they can get.

But for those making more than $1 million — there were 236,883 such households in 2009 — I would raise rates immediately on taxable income in excess of $1 million, including, of course, dividends and capital gains. And for those who make $10 million or more — there were 8,274 in 2009 — I would suggest an additional increase in rate.

My friends and I have been coddled long enough by a billionaire-friendly Congress. It’s time for our government to get serious about shared sacrifice.

Warren E. Buffett is the chairman and chief executive of Berkshire Hathaway.

Thursday, August 11, 2011

London Ruins: Aerial video of riot 'warzone' cleanup, homes destroyed




Đa đảng = dân chủ =>ý dân được tôn trọng => không có mâu thuẫn tiềm ẩn. Những đều mà các chuyên gia chính trị internet học thuộc lòng rồi lặp lại như con vẹt hình như là không đúng với thực tế chút nào!

Rõ ràng là có một sự ức chế rất lớn trong dân chúng cho nên chỉ cần có một vụ châm ngòi nào đó là bạo lực có thể bùng nổ dữ dội!

Vậy mà những bạn đế quốc này vẫn có thì giờ rảnh lo chuyện chính quyền VN bắt bớ (chứ không phải bắn bỏ như ở Anh) một hai người!

Thursday, August 4, 2011

Ngô Đức Thọ - Lai lịch và thực chất của đường lưỡi bò

Bài lấy từ vietnamnet.  Bác này nói chuyện sắc như dao cạo! Khâm phục! 

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Với chưa đến 1000 từ dịch ra tiếng Việt từ tờ China Daily, tác giả là một nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc thông báo với dư luận những căn cứ để xác lập chủ quyền của Trung Quốc đối với biển đảo trên gần 80% diện tích Biển Đông, nhưng lại không trưng ra bất kì bằng chứng thuyết phục gì, và vì thế, không có gì để tranh biện.

Bài báo có nêu các bản đồ 12-1934, tháng 4-1935, 2-1948; nhưng chủ yếu là muốn tuyên truyền tính chính danh, chính nghĩa cho bản đồ 11 đoạn hình chữ U do Bộ Nội Chính chính phủ Quốc dân đảng ấn hành 10-1947.

Tấm bản đồ đó trước đây ít người biết, nhưng từ năm 2006 khi Trung Quốc chính thức khẳng định ý nghĩa của nó, thì không chỉ ở Việt Nam mà người dân ở các nước ĐNÁ và nhiều nước khác không khỏi ngạc nhiên trước tham vọng của Trung Quốc muốn làm chủ đến 80% diện tích biển Đông.

Vì là vấn đề trung tâm được tác giả bài báo nêu lên, cho nên ở bài này tôi thấy cần bỏ những điểm lướt ngoại vi để đi thẳng vào vấn đề về tấm bản đồ lãnh hải hình chữ U đó

Lai lịch tấm bản đồ tháng 10/1947

Để gây thanh thế cho bản đồ này, báo chí Trung Quốc có liên hệ đến một nhân vật lịch sử khá có danh tiếng của Trung Quốc là tướng quân Lâm Tắc Từ, một vị tướng của nhà Thanh, nổi tiếng trong chiến tranh Nha phiến (1840-1843) chống thực dân Anh.  Ông này không ăn nhập gì với chuyện bản đồ Lưỡi bò này, nhưng người ta nhắc đến tên ông trong vì ông có người cháu năm sáu đời gì đó là Lâm Tuân 林遵[1] làm sĩ quan trong hải quân chính phủ Quốc dân đảng.  Sau chiến tranh thế giới thứ II, Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch là một nước trong phe Đồng minh thắng trận, hải quân của chính quyền Tưởng phái chiến hạm mang tên Thái Bình do Lâm Tuân chỉ huy đi tuần sát biển Nam xem có tàn dư quân Nhật hoặc nạn dân kẹt lại đâu đó hay không.  Chỉ làm được một vòng rất hạn hẹp, cho quân xuống cắm cờ ở một vài đảo, nhưng khi về căn cứ, Lâm Tuân cùng thuộc hạ là mấy chuyên viên quan trắc, hoạ đồ xúm lại vẽ ra một tấm bản đồ gọi là 南海諸島位置圖 Nam Hải chư đảo vị trí đồ (Bản đồ vị trí các đảo Nam Hải), chuyển cho Ti Phương vực Bộ Nội Chính đem in xuất bản năm tháng 10-1947.  Không những bản gốc hiện đã được bảo quản cẩn mật mà cả bản ảnh điện tử của nó cũng hầu như rất ít xuất hiện trên mạng của Trung Quốc.

Mất chút ít thời gian, nhưng cuối cùng tôi cũng tìm ra, xin trình ra đây để tác giả của bài báo trên People Daily biết chúng tôi nói "có sách, có chứng", đồng thời cung cấp tư liệu cho các nhà nghiên cứu Việt Nam và nước ngoài có thể tham khảo "bản lai diện mục" của cái gọi là bản đồ Lưỡi bò ấy.

Cái bản đồ bộ Nội chính in ra 10-1947 ấy chưa phát hành được bao nhiêu thì đã thành đồ "vứt sọt rác", khi chính quyền Tưởng Giới Thạch phải chạy ra Đài Loan!


Tấm bản đồ lưỡi bò do Lâm Tuân vẽ năm 1947,. Những nét mực đỏ tác giả tô lại cho rõ.

Tấm bản đồ 10/1947 và tư duy lãnh thổ, lãnh hải chủ trương của TQ

Sự mờ nhạt thiếu thuyết phục của các cứ liệu thư tịch - bản đồ cổ của Trung Quốc

Biết bao sự kiện rất lớn đã diễn ra ở Trung Hoa lục địa, Đài Loan và cả ở Việt Nam.  Vấn đề Biển Đông (mà TQ gọi là Nam Hải) nổi cộm và nóng dần lên.  Khởi đầu là việc chính quyền Trung Quốc cho quân xâm lược Hoàng Sa của Việt Nam vào tháng 3-1974, kế đến là việc Trung Quốc đánh chiếm một số đảo trong QĐ Trường Sa thuộc chủ quyền CHXHCNVN tháng 3-1988.  Chính phủ Việt Nam đã nhiều lần tuyên bố Việt Nam có đầy đủ những căn cứ pháp lý để xác định chủ quyền của Việt Nam ở các vùng biển đảo nói trên, nhưng phía Trung Quốc ngày càng lộ rõ tham vọng bá quyền, nhiều lần công bố các tài liệu thư tịch cổ mà họ cho là gián tiếp hoặc trực tiếp xác nhận chủ quyền của Trung Hoa ở Nam Hải, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà Trung Quốc đặt tên là Tây Sa và Nam Sa.

Thấy các bằng cứ từ trong các thư tịch cổ của mình không thuyết phục được ai, nhà cầm quyền Bắc Kinh hướng sự chú ý vào các bản đồ.

Khác với nguồn thư tịch dù không mấy thuyết phục nhưng cũng còn có cái tên để nêu lên, thể loại bản đồ cổ Trung Quốc rất vắng thiếu và hầu như không có các cứ liệu ủng hộ cho lập trường bành trướng của họ đối với biển Đông và các quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa! (Xem bài trên tờ China daily cũng có thể thấy sự vắng thiếu ấy).

Lâm vào tình thế đó, thậm chí người ta thấy những bài viết bắt đầu lánh dần vấn đề các cứ liệu thư tịch - bản đồ, mà chuyển dần sang chủ điểm nói về một thứ "lãnh hải" rất kỳ quái mà họ gọi mà "lãnh hải chủ trương" - nghĩa là lãnh hải (trên biển Đông) mà nhà cầm quyền Trung Quốc "chủ trương" muốn có và cần phải có.  Chẳng hạn một sĩ quan cao cấp (về hưu) của TQ đã viết:

任何对领土、领海的主张都离不开以国力,国际话语权为后盾。"搁置争议、共同开发"这是我国的现阶段解决领土、领海等边界问题的方针之一。就我国现阶段的国力以及国际环境来说这个方针是最好的了。

"Bất cứ chủ trương nào đối với lãnh thổ, lãnh hải cũng không thể tách rời khỏi sự hậu thuẫn của sức mạnh đất nước và quyền đối thoại quốc tế". (Tạp đàm, 2008 -http://blog.sina.com. cn/s/blog_ 59877c5c0100a2ne.html, 07-29 15:35:19)

Cái gọi là "chủ trương lãnh thổ, lãnh hải" đó không gì khác hơn là cái tham vong bất chấp sự thật lịch sử của chủ nghĩa bá quyền Bắc Kinh trên đất liền cũng như trên biển.  Không chỉ đối với biển Đông, chẳng hạn đối với Nhật Bản trong vấn đề Điếu Ngư (tức quần đảo Lưu Cầu, Nhật Bản gọi là 尖閣諸島/Tiêm Các chư đảo/Senkaku Shotō) phía Trung Quốc cũng ứng xử theo kiểu "lãnh hải chủ trương" như vậy, khiến cho mâu thuẫn ở biển Hoa Đông giữa Trung Quốc và Nhật Bản có xu hướng gia tăng.

Tư duy "lãnh thổ, lãnh hải chủ trương" được hiện thực hoá

Đang lúc kiểu lý luận "lãnh hải chủ trương" được "tập huấn" cho quán triệt thì đâu đó lại loé lên hy vọng từ nguồn cứ liệu bản đồ.  Không biết ai đó bỗng dưng phát hiện ra còn giữ được tấm bản đồ do nhóm Lâm Tuân vẽ hồi nào! Họ phát hiện ra "cái hay nhất" ở bản đồ Lưỡi bò của nhóm Lâm Tuân là khiến cho cái tư duy "chủ trương lãnh thổ" hay "lãnh thổ chủ tương" (mơ tưởng) được loại hình hoá, giấy trắng mực đen hoá bằng bản đồ, chứ không còn phải nói khơi khơi chung chung nữa! Thế là bản đồ của chính quyền Quốc dân đảng ấn hành tháng 10-1947 suýt bị vứt vào sọt rác được lôi ra giới thiệu trang trọng, ra sức tung hô, coi đó là bằng chứng có giá trị duy nhất về chủ quyền lãnh hải của Đại Hán từ xưa đến nay ...và cả mai sau nữa!!

Từ bằng chứng "mấy nghìn năm", nay họ rút xuống chỉ cần cái bằng chứng 64 năm ấy là quá đủ, không phải bàn thảo gì nữa! Chế độ Tưởng Giới Thạch duy nhất cái bản đò Lưỡi bò đó  được coi là "quốc bảo", rất mực được đề cao.

Từ năm 2006 Chính phủ TQ quy định tất cả bản đồ TQ đều phải thể hiện đường lãnh hải chữ U đó.  Những người nặng đầu óc sôvanh lớn tiếng: "CHNDTH hoàn toàn kế thừa cái bản đồ [Lưỡi bò] ấy! (Chẳng hạn xem: http://blog.sina.com.cn/ s/blog_ 67cf346 f0100iv1r.html )

Chính phủ TQ không hô như thế, nhưng như mọi người đã biết, ngày 6-5-2009 Bộ Ngoại giao TQ trình lên LHQ tấm bàn đồ hình chữ U (tức bản đồ Lưỡi bò) ấy tức là chính thức gắn cho văn bản ấy một tính chất quốc tế chứ không còn là vấn đề tung hô trong nội bộ nữa!

Sự giải thích vá víu và con đường phá sản của bản đồ đường lưỡi bò

Như vậy, vấn đề lãnh hải hình Lưỡi bò không còn là vấn đề riêng của vài quốc gia mà đã trở thành vấn đề công khai của các nước ĐNÁ với Trung Quốc.  Một số nước khác như Mỹ, Nhật Bản cũng tuyên bố họ có quyền lợi liên quan đến hoà bình và ổn định ở các tuyến hàng hải trên Biển Đông.  Không những các nước ĐNÁ trực diện phê phán lãnh hải lưỡi bò của Trung Quốc mà nhiều chính phủ và chính khách quốc tế cũng bày tỏ sự nghi ngại lớn đối với tham vọng của Trung Quốc ở vùng biển quan trọng này.

Gần đây TQ lại cho xuất hiện một vài cách giải thích mong làm cho một số nước như Hoa Kỳ, Nhật Bản yên lòng.

Bài đăng trên China Daily dẫn lời của Triệu Lý Hải đưa ra khái niệm "sở hữu danh nghĩa" là một mưu toan khiến người ta hiểu rằng Trung Quốc nhận quyền "sở hữu danh nghĩa " như vậy, còn trên thực tế thì các nước có thể không bị ảnh hưởng gì! Hoặc điều đó "không có nghĩa là toàn bộ vùng biển trong đường này thuộc về vùng nội thủy của Trung Quốc", các nước qua đàm phán với Trung Quốc vẫn có thể được Trung Quốc cho tự do đi lại trên một số tuyến hàng hải nào đó theo quy định của Trung Quốc!

Chấp nhận sự giải thích mơ hồ đó có nghĩa là bất kể các nước ĐNÁ hay các cường quốc hàng hải nào trên thế giới đang đựoc tự do đi lại trên biển Đông đều bị đặt vào tình thế phải đàm phán với Trung Quốc mới có thể tiếp tục được hưởng quyền tự do đi lại trên vùng biển quốc tế!

Tiềm lực kinh tế quân sự thì các nước khác nhau, nhưng thế giới văn minh ngày nay làm sao có thể chấp nhận những áp đặt hoang đường như vậy? China Daily lẽ nào không nhận ra mức độ không tưởng của những luận điểm theo kiểu giải thích của Triệu Lý Hải đã được dẫn thuật hay sao?

Tham vọng "vô đáy" như vậy đối với chủ quyền ở Biển Đông không những bị dư luận thế giới phản đối, mà ngay ở trong nước những người Trung Quốc có lương tri cũng cho rằng chủ trương lãnh hải hình chữ U (Lưỡi bò) ấy là không khả thi.  Có bài báo viết: nếu theo đó thì có những nơi người dân nước họ "nhảy xuống nước bơi một đoạn, ngẩng đầu lên là đã ra ngước ngoài rồi"! Hoặc có người nói: "Đem lãnh hải đến đặt trước cửa nhà người ta như thế thì ai người ta chịu?" v.v...

Bản đồ lãnh hải Lưỡi bò chính thức tung ra đến nay cũng đã 5-6 năm dù được đề cao hết mức nhưng xem ra tương lai của nó cũng không khác gì con bệnh đã đến hồi di căn.  Có những ý kiến cực đoan đề nghị Trung Quốc tuyên bố thẳng, rằng không cần cái đường lưỡi bò ấy.  Vẫn viên sĩ quan có bài trên mạng Thiết huyết nêu:

国际政治遵循的是丛林法则,有理没理不重要,重要的是实力,美国能占住遥远的夏威夷,英国能占住阿根廷门口的马尔维纳斯群岛,我们当然也能占住南海,这就是持强凌弱,没什么不好意思的。
"Pháp luật mà chính trị quốc tế tuân theo là pháp luật rừng (tùng lâm pháp tắc丛林法则), có lý không có lý không quan trọng, cái quan trọng nhất là thực lực.  Nước  Mỹ có thể chiếm đóng Hawaii xa xôi, nước Anh có thể chiếm quần đảo Manvinat ở ngay cửa khẩu của Achentina, thì chúng ta [tức Trung Quốc] cũng có thể chiếm biển Nam Hải! Đấy tức là kẻ mạnh lấn lướt kẻ yếu, có điều gì là xấu hổ đâu!"

Loại ý kiến cực đoan như dẫn trên cố nhiên không phải là quan điểm của Chính phủ Trung Quốc và chúng tôi chân thành tin rằng kiểu lý luận thời trung cổ ấy không chỉ bây giờ mà mãi mãi không bao giờ là quan điểm chính thống của nhân dân và chính phủ Trung Quốc!

Trung Quốc là một nước lớn, một trong năm thành viên của HĐBA, chúng tôi chân thành mong Chính phủ Trung Quốc cuối cùng sẽ nhận ra tính chất phí lý của chủ trương lãnh hải đường lưỡi bò, cùng các nước ĐNÁ và các nước có liên quan thực hiện các quy định theo Tuyên bố về cách ứng xử các bên trên Biển Đông (DOC), tiến đến Bộ quy tắc ứng xử biển Đông (COC) giữa ASEAN và Trung Quốc, để cuối cùng giải quyết hoà bình các tranh chấp biển đảo ở Biển Đông phù hợp với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS).

* Tác giả là cán bộ viện Nghiên cứu Hán Nôm, đã nghỉ hưu.


[1] Lâm Tuân 林遵: (1905-1979), nguyên tên là Lâm Chuẩn, biệt danh là Lâm Tôn Chi, nguyên quán Phúc Châu tỉnh Phúc Kiến, từng du học Học viện Hải quân Hoàng gia Anh (1929), Viện Kỹ thuật hàng hải Đức (1939). Phó tuỳ viên QS ĐSQ THDQ tại Mỹ (1945). Hạm trưởng tàu hải quân TQ làm nhiệm vụ ở Nam Hải (1946). Sau 1949 được phong giáo sư chủ nhiệm bộ môn Hải quân Học viện QS TQ, Phó viện trưởng Học viện Hải quân, 1955 được phong Thiếu tướng GPQTQ; Đảng viên ĐCSTQ (1977). Mất ngày 176-7-1979.