Friday, October 30, 2015

ĐỒNG CHÍ EINSTEIN!



Trích bài viết 'Tại sao xã hội chủ nghĩa?' của Albert Einstein đăng trên tạp chí Monthly Review xuất bản tháng 5 năm 1949:

'The economic anarchy of capitalist society as it exists today is, in my opinion, the real source of the evil...
...I am convinced there is only one way to eliminate these grave evils, namely through the establishment of a socialist economy, accompanied by an educational system which would be oriented toward social goals. In such an economy, the means of production are owned by society itself and are utilized in a planned fashion.'

http://monthlyreview.org/2009/05/01/why-socialism/

'Kinh tế không kiểm soát của xã hội tư bản đang tồn tại hiện nay, theo tôi, là nguồn gốc thực sự của sự xấu ác...
...Tôi đã bị thuyết phục rằng chỉ có một cách để tiêu trừ những xấu ác này, đó là thông qua sự thành lập một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, kèm theo một hệ thống giáo dục được định hướng theo những mục tiêu xã hội.  Trong nền kinh tế đó, phương tiện sản xuất sẽ được sở hữu bởi chính xã hội và được sử dụng theo một cách có kế hoạch.'

CC hải ngoại hay lôi những vấn đề như vật giá, chênh lệch giàu nghèo, tham nhũng, phục vụ y tế, giáo dục, đạo đức xã hội,...xịt thêm thật nhiều mắm muối vào rồi đổ hết lên đầu cộng sản, kích động bọn lười biếng sinh bất mãn trong nước với hy vọng ít nhất là làm loạn cái xã hội Việt Nam lên để có cơ hội hả hê vì thù hận nhưng thưa các bạn, đồng chí Einstein đã phán rằng, nguồn gốc của những xấu ác trên chính là do kinh tế tư bản nhé.  Cái này quá dễ hiểu! Nếu xã hội là một cuộc chạy đua giành giựt đồng tiền, người thắng cuộc được tất cả, kẻ thua cuộc ra nằm đường thì đòi hỏi xã hội tốt đẹp thế nào được?!

Như vậy thì các bạn hãy vận dụng hết trí lực để suy nghĩ kỹ lại nhé.  Nếu thích CC, ủng hộ tư bẩn mà lại chửi những căn bệnh do kinh tế tư bẩn gây ra thì chẳng khác nào tự vả vào mặt mình rồi?

Wednesday, October 28, 2015

'XIN LỖI, IEM CHỈ LÀ THẰNG CHỬI THUÊ'



Trên fb của mình, NL Thắng đã mạnh dạn và hãnh diện thừa nhận mình đã nhận tiền chửi thuê cho CC ở hải ngoại.  Có tiền CC cho thảo nào em nó chửi máu phết! :v

Làm chính trị thì Thắng không có khả năng nhưng chửi thuê thì rõ ràng em là một tài năng lớn.  Nắm bắt nhu cầu của CC hải ngoại muốn làm loạn Việt Nam lên để thỏa mãn thù hận tận xương tủy, Thắng đã moi móc mọi thứ ra chửi để nổi tiếng và do đó đã được CC hải ngoại cấp lương bổng.  Càng được trả tiền, Thắng càng hăng chửi để được nhiều tiền hơn.  Nói hoài đề tài tiêu cực cũng trở nên nhàm chán nên Thắng lôi cả Bác ra để chửi vì biết bọn ngụy lưu vong thù hằn nhất là hình tượng này! Nhưng cũng qua hành động hỗn láo này, Thắng đã tự vạch mặt mình chỉ là một thằng chửi thuê não phẳng chứ chẳng phải đấu tranh cho tự do dân chủ gì.

Chẳng ai thực sự đấu tranh cho tự do dân chủ lại có thể đem một hình tượng lớn của phong trào giải phóng dân tộc thế giới ra để giễu cợt (http://www.britannica.com/biography/Ho-Chi-Minh) và nhận tiền thưởng của bọn từng là tay sai bán nước rước giặc vào nhà chà đạp lên tự do dân chủ, độc lập dân tộc cả!

Trên trang cá nhân, Thắng khoe mẽ từng cái iPad tậu được từ tiền của CC cho, bộc lộ đúng bản chất một tên tiểu nhân hám lợi! Ngưu tầm mưu mà tầm mã.  Bọn hám lợi và mang thù hận tiểu nhân nhưng lại thích đội lốt yêu nước, yêu dân chủ tự do đã tìm đến nhau, tự lừa phỉnh lẫn nhau rằng mình đang 'tranh đấu' vì một mục đích cao cả nào đó! :v

Cố lên Thắng. Em càng chửi loạn thì càng bộc lộ cái bản chất đần ngu hạ tiện của mình ra thôi.

PS:  Em cần đi gặp bác sĩ sớm để kiểm tra, chữa trị chứng tâm thần hoang tưởng của mình nhé.  Chính quyền hay người dân hiện nay chẳng bao giờ cần phải giết một thằng Chí Phèo như em để làm gì cả.  Thời ngụy mới có cái vụ thủ tiêu những người chống đối nhé.  Hay em đang cố tình bật cải lương mùi mẫn lên để vòi thêm tiền công với các CC hải ngoại? :v

Friday, October 23, 2015

'COI CHỪNG THUA CAM!'




Gần đây các thanh niên yêu nước bằng mồm và ngụy hai ba đời hay than thở lo lắng cho kinh tế Việt Nam sắp bị Cam qua mặt, rồi ca ngợi kinh tế nước ngụy ngày xưa bỏ xa Singapore đến nỗi làm LQD phải lác mắt thèm thuồng, từ đó kết luận: 'Cộng sản đã làm Việt Nam tụt hậu!'

Kết luận này được dựa trên vài bài báo nói về thu hút đầu tư gần đây, vài tấm ảnh trung tâm SG dưới thời ngụy và một câu nói được nhét vào mồm họ Lý!

Các bạn là fan ruột của phương tây, muốn giàu như phương tây nhưng chả bao giờ thèm học cái hay cốt lõi làm cho họ giàu, đó là tư duy và làm việc một cách khoa học.  Muốn biết thời ngụy giàu nghèo cỡ nào thì ít nhất phải dựa vào dữ liệu kinh tế chính thức chứ?


Theo dữ liệu chuyên môn của World Bank thì trong khoảng 15 năm (1960-1974), có 8 năm, tức hơn nửa thời gian, GDP đầu người của Cam đã vượt mặt VNCH, 
còn Sing thì khỏi phải bàn nhé.

Như vậy là tại cộng sản nên thu nhập đầu người Việt Nam mới 'tụt hậu' thành gấp đôi Cam rồi còn gì?!

Lúc đó bị Cam vượt mặt nhưng ngụy cũng chẳng biết mà vẫn ảo tưởng mình là bố thiên hạ!  40 năm sau ngụy và cả đám con cái được ăn học ở những nền giáo dục được cho là nhất thế giới vẫn không biết chuyện gì xảy ra mà vẫn cứ cho mình là bố thiên hạ! Rồi lại có một đám thanh niên ngu dốt lười biếng ảo tưởng tin theo, ca ngợi, khóc lóc cái nước ngụy như đúng rồi! Ngu dốt như thế thì đòi giàu thế nào được?! Không bị Cam vượt mặt như ngày xưa đã là may!

Thursday, October 22, 2015

TỔ CHỨC ÂN XÁ QUỐC TẾ BỊ 'CỘNG SẢN NHỒI SỌ'



Kháng chiến chống Mỹ đã kết thúc hơn 40 năm, nhưng so với bề dày lịch sử, nó mới chỉ là ngày hôm qua.  Mặc dù vậy, tàn dư, con cái ngụy đã dám mạnh miệng hổ báo xuyên tạc lịch sử, ném bùn sang ao, định đổi trắng thay đen, vỗ ngực yêu nước để chạy tội phản quốc.  Họ dùng những lời nói láo, thêu dệt hoặc cắt xén để cố chứng minh rằng chế độ ngụy là một chế độ tốt đẹp nhưng đã bị dẹp bỏ một cách oan uổng! Nhiều thanh niên lười biếng nhưng ham hố thay vì cố gắng phấn đấu chiến thắng bản thân để vươn lên (quá khó) lại chọn đổ thừa chế độ (cho dễ) và vì vậy đã tin ngay vào những điều xảo trá đó.

Trên fb chúng ta thấy nhan nhản những luận điệu như tội ác Mỹ ngụy là do cộng sản tuyên truyền chứ không có thật.  Nhiều thanh niên phán: 'nhờ internet mà tôi mới biết được sự thật và hiểu biết hơn, trước kia toàn bị lừa dối'! Nếu bạn muốn kiểm chứng lịch sử học được ở trường thì hãy dùng những tài liệu trung lập để so sánh.  Bạn cho rằng 'cộng sản tuyên truyền' nhưng lại nghe ngụy kể chuyện cổ tích thì bạn đã trở thành u mê hơn chứ?

Vâng, Mỹ-ngụy không có ác đâu nhé! Chỉ là do 'cộng sản tuyên truyền nhồi sọ' thôi.  Ngay cả Ân xá Quốc tế cũng bị 'cộng sản nhồi sọ' nhé.  Báo cáo của tổ chức này vào ngày 1 tháng 1 năm 1973 cho biết, chính quyền ngụy lúc đó giam giữ khoảng 100.000 tù chính trị.  Nhiều người sống trong hoàn cảnh hết sức tồi tệ không bằng thú vật, bị cùm chân, tra tấn đến tàn phế, bại liệt, bị tạt át-xít khi biểu tình phản đối hoàn cảnh giam cầm tổi tệ đó.

Và thật là quái đản khi những người tung hô một chế độ từng giam cầm hàng trăm ngàn tù chính trị trong những nhà lao kiểu mọi rợ nhất thế giới như thế lại lo lắng cho tự do nhân quyền của vài ba em Chí Phèo bị xâm phạm khi họ được chính quyền bắt về trại nuôi vỗ béo!

Tài liệu trung lập của Âu-Mỹ sau 40 năm nay có đầy trên mạng.  Công cụ tìm kiếm thì đến con nít cũng biết dùng.  Nếu các thanh niên nông nổi vẫn đâm đầu vào các trang ngụy CC, nghe thể loại ấy kể chuyện để tìm hiểu sự thật lịch sử thì rõ ràng vấn đề nằm ở đầu óc của bạn chứ không phải do hoàn cảnh bên ngoài như chế độ hay khí hậu thời tiết đâu nhé!



Tuesday, October 20, 2015

NGHỊCH LÝ CC


Ảnh: Chị Trần Thị Bé làm giàu nhờ sự siêng năng cần cù. 

Các thanh niên CC một mặt lên án gay gắt lý thuyết cộng sản 'làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu' nhưng mặt khác lại đòi hưởng thụ nhiều trong khi năng lực mình kém, lười biếng, và đầu óc cũng không mấy gì sáng sủa!

Hãy xác định bạn có khả năng buôn bán quản lý lớn không. có tài năng, đặc điểm gì xuất chúng không, có siêng năng cần cù học tập, làm việc chết bỏ không.  Nếu không có những thứ đó thì bất cứ ở đâu trên cái thế giới kinh tế thị trường này, giá trị của bạn cũng chỉ là một tên culi thôi nhé! Culi thì không thể đòi nhu cầu được.  Culi mà sướng thì làm sao tư bẩn giàu lên nổi?! Cho nên đừng mơ mộng ảo tưởng.  Ở đâu cũng thế thôi.

Ở bất cứ quốc gia nào, không ai có thể làm giàu bằng cách suốt ngày đêm lên mạng phân tích trét học, chính chị-chính em, lệch sử-kênh té, chửi rủa đổ thừa chế độ với khí hậu thời tiết, bấm like mấy câu chuyện xuyên tạc giật gân cả! Làm vậy chỉ giúp chủ facebook giàu lên thì có! :v

Ngược lại người ta có thể làm giàu bằng sự siêng năng cần cù ở bất cứ đâu, điển hình là một phụ nữ mù chữ sống ở một vùng quê dưới cùng một chế độ với bạn.  Người ta vẫn có thể làm giàu để dành tiền tỉ cho con đi du học:
http://danviet.vn/nha-nong/nu-dai-gia-khong-biet-chu-so-huu-dan-lon-nghin-con-630787.html

Trong khi những ca sĩ VN, nhiều người rời VN sang các nước Âu Mỹ với hy vọng sung sướng giàu có hơn, cuối cùng cũng phải quay về cái xứ 'độc tài cộng sản' thì mới có cơ hội kiếm tiền! Chẳng lẽ họ cũng đổ thừa các chế độ tư bẩn Âu Mỹ không làm cho họ giàu như họ tưởng tượng?!
http://kbchn.com/nghe-si-hai-ngoai-do-xo-ve-viet-nam-vi-kho-kiem-an-o-my-20635.html

Vậy các bạn hãy xác định lại cho rõ.  Với năng lực hạn chế của mình, nếu các bạn ủng hộ cộng sản thì hẵng đòi nhu cầu theo ý mình.  Chẳng lẽ bạn chống cộng mà lại đòi hỏi giá trị culi cỡ bạn phải được 'hưởng theo nhu cầu' như trong lý thuyết cộng sản?!  Như vậy giống như tự vả vào mồm mình quá! Trong thế giới tư bẩn nắm đầu, dưới nền kinh tế thị trường, người ta siêng còn chưa giàu nổi huống gì các thể loại thích ảo tưởng vào ngoại cảnh thay đổi, nằm chờ sung rụng như CC.

Ảnh: Chị Trần Thị Bé làm giàu bằng sự siêng năng cần cù.

Monday, October 12, 2015

ĐỪNG NGHE NHỮNG GÌ CC NÓI




Có một thực tế là các trang CC như Việt Tân hay Nhật Ký Yêu Mỹ ra đời để bới móc, xuyên tạc, thêm bớt, bịa đặt thông tin nhằm mục đích phá hoại cái chế độ hiện nay vì thù hận tiểu nhân mấy đời nhưng có nhiều thanh niên nông nổi lại hay thu thập rác rến đó rồi nhai lại như đúng rồi vậy!

Bạn đã vô tình biến mình thành công cụ, con rối để CC trả thù tiểu nhân và phá hoại chính cái đất nước mà bạn đang sống đó! Bọn CC đã đốt cái nhà VN một lần rồi bạn không biết chuyện đó sao?!

Xã hội hiện nay có nhiều bất cập cũng như bất kỳ xã hội nào trên thế giới này nhưng bạn nên nhớ rằng, cái xã hội ngoẹo mà CC luôn tôn vinh nó đã thối nát đến mức chẳng còn ai muốn cứu nó cả.  Người dân miền Nam đã đứng lên đạp đổ hoặc thây kệ nó.  Mỹ và đàn em, hay kể cả chính những thằng CC cũng đã chạy làng bỏ rơi nó.  Đó là một sự thật không thể chối cãi!

Đừng để những thằng ngu xuẩn vô dụng nhồi sọ mình vì như vậy chứng tỏ bạn còn ngu xuẩn và vô dụng hơn cả bọn CC!





The Kissinger Diaries: What He Really Thought About Vietnam By Niall Ferguson October 10, 2015

Kissinger pays a farewell visit to Premier Nguyen Cao Ky
at his office in Saigon on July 28, 1966. | AP Photo

It has long been assumed that Henry Kissinger “supported” the Vietnam War throughout the 1960s—and that this was one of the reasons Richard Nixon offered him the job of national security adviser. This view is incorrect. As his private papers and diaries make clear, Kissinger realized by 1966 at the latest that the U.S. intervention in defense of South Vietnam was a doomed enterprise and that only a diplomatic solution would end the conflict.

From a very early stage, Kissinger understood the nature of the problem the United States faced. “All history proves that there is no cheap and easy way to defeat guerrilla movements,” he wrote in February 1962. “South Vietnam has been plagued by Communist Viet Cong attacks ever since it became independent in 1954. Their defeat can only be accomplished by adequate military force. ... However, merely physical security will not solve the problem. The people of South Vietnam must develop a long-term commitment to their government if they wish to attain political and economic stability.”

But how could that happen if the United States undermined the legitimacy of the South Vietnamese government, as happened in 1963, when the Kennedy administration approved a bloody coup against the government of Ngo Dinh Diem? When the news broke of Diem’s murder, Kissinger denounced U.S. policy as “shameful.” “Conditions in Vietnam will, in my judgment, get worse,” he warned.

In October 1965 Kissinger flew to Saigon at the invitation of the U.S. ambassador to South Vietnam, Henry Cabot Lodge Jr. An expert on European history and nuclear strategy, Kissinger had never previously been to Vietnam. He knew little if anything about the country’s history and not a word of its language. But he already knew one thing: This was a war that could not be won by military means.

After briefings in Washington before his trip, he jotted down some revealing notes. “Must realize,” he wrote, “that only possible outcome is limited one … in which VC [Viet Cong, the Communist guerrillas] have some kind of role.” Such a compromise solution was the only good option available. Outright victory in South Vietnam was unattainable because “we know nothing about nation-building.”

Stopping in Honolulu on his way to Vietnam, he met with Lieutenant General Paul S. Emrick, the Pacific Command chief of staff. Emrick assured him “that all the soldiers in Vietnam were being trained to be good will ambassadors handing out candy and defending the villages.” Kissinger replied drily that “perhaps the problem was not only friendship but physical security against assassination. Many people in American cities are paying for protection against gangsters. This doesn’t mean that they love the gangsters; it simply proves that the police are not able to protect them.”

The more U.S. military briefings he heard, the more pessimistic Kissinger became. The fact was that “no one could really explain to me how even on the most favorable assumptions about the war in Vietnam the [war] was going to end.” No one really had a plan for pacification. No one really knew how infiltration was happening. His conclusion was as bleak as it was prescient:

I am quite convinced that too much planning in the government and a great deal of military planning assumes that the opponent is stupid and that he will fight the kind of war for which one is best prepared. However … the essence of guerrilla warfare is never to fight the kind of war your opponent expects. Having moved very many large units into Vietnam … we must not become prisoners now of a large-unit mentality. Otherwise I think that we will face the problem of psychological exhaustion.

Perhaps most unnerving of all were the warnings to Kissinger to stick close to the U.S. embassy and other secure installations as “the losses to the terrorist activity in Saigon were much greater than was being announced.” His parents had good reason to pray for his safe return.

At first sight, Saigon looked safe. It was, Kissinger recorded in his diary, just “like Washington in August … though for some reason [the humidity] does not have quite the enervating effect that it does in a heat wave in the United States.” He found the late summer heat “soft and all enveloping … almost as if you could feel the air physically.” The only problem was that the “constant alteration between air conditioned individual offices and the slightly steamy atmosphere outside causes almost everybody to suffer from a cold.” Kissinger went for a swim at the Cercle Sportif, “which is what passes for the exclusive swimming club in Saigon.” It was “like everything else here … run down and somewhat dilapidated,” but it offered a pleasant relief from the heat. He was shocked to hear from a French girl he met at the pool that the magnificent beaches to the north of Saigon were no longer safe because they were being used “as a rest and recuperation area for the Vietcong.”


To a man who had seen entire towns laid waste in northern Europe in 1944–45, the atmosphere of Saigon was perplexingly unwarlike:

When I was in combat during World War II, or when I visited Korea for the Department of the Army in 1951, one knew precisely when one was in a danger zone and while one was in the danger zone the chances of attack were more or less constant, say 10–20%. In Saigon and throughout Vietnam, one is in a way constantly in a danger zone but there is no appearance of physical danger whatever. At the front in World War II or in Korea one heard the guns and one could almost sense the physical approach of danger. In Saigon everything appears perfectly normal and there is really no choice except conducting one’s business as if one were in downtown New York. If danger should ever materialize, it will be sudden, unexpected, and would have an almost 100% certainty of success. The result is, curiously enough, that there is never any particular fear.

The only sign of insecurity he saw on his first day was that “when cars stop at intersections people look around into adjoining cars and start tensing when people walk up … because it would, of course, be an easy matter to drop a grenade into the car and one would never know whether the Vietnamese driver had not brought one to an ambush deliberately.” Kissinger himself felt safe. It was everyone else who was jumpy. He was woken up one night by “a fusillade of shots,” but this was because one of the embassy guards had discharged his rifle by accident, “whereupon all the guards, and above all the Vietnamese on the outside of the compound, began firing like mad, even though there were no targets.”

Kissinger also flew—through a thunderstorm in a twin-engine Beechcraft Model 18—to the “hair-raising” airstrip at Pleiku, which had been the scene of a heavy mortar attack earlier that year. The terminus of the strategically vital Route 19 from the coast, Pleiku was the headquarters of the South Vietnamese Second Corps and was occupied at the time of Kissinger’s visit by two Vietnamese divisions, one American division, and one South Korean division. It was essentially besieged: beyond a radius of only 10 miles from the town center, it was too dangerous to drive at night. The American compound was surrounded by sandbags, barbed wire and mortar shelters. As Kissinger noted, it looked “like one of these frontier towns inside a stockade [from] the movies about the West on television.”

Kissinger saw a lot of Vietnam in just three weeks. He saw a lot of key decision makers too, beginning right at the top on October 16 with Gen. William Westmoreland, the commander of Military Assistance Command, Vietnam (MACV)—a force that by the end of his posting in 1968 would have grown to more than half a million men. As far as Westmoreland was concerned, the only question Kissinger needed to address was “how long it will take our programmed military efforts to accomplish the objective of pacifying the country.” The answer was that 60 percent of the population would be under government control within 19 months—not 18 or 20—and that after another 18 months that proportion would have risen to 80 percent.

Kissinger heard similar things from other senior officers. “If I listened to everybody’s description of how they were succeeding,” he remarked to Lodge, “it was not easy for me to see how the Vietcong were still surviving.” It was the same story at Pleiku, where “briefers at the Second Corps headquarters claimed [that] 68% of the population was under government control.” Kissinger was disgusted. “Since I have last had contact with it,” he noted scornfully, “the Army has degenerated. They have produced a group of experts in giving briefings whose major interest is to overpower you with floods of meaningless statistics and to either kid themselves or deliberately kid you.” When he asked the Pleiku briefers “how much of the population which was technically under their control was also under their control at night,” they answered only 30 percent. Kissinger did not believe this either, but even if it were true, “it indicates the enormity of the problem. It also indicate[s] that we can go from technical victory to technical victory and not really advance in the major problem of establishing control over the population.”

In fact, the majority of Americans Kissinger spoke to in Vietnam were much less optimistic than Westmoreland and his MACV mouthpieces. The CIA agents Kissinger met in Hue were even more pessimistic. As far as they could establish, 80 percent of the province’s population was under VC control at night, while in the hamlets listed as pacified, “the authorities hole up with their protective forces in their houses and pray that the VC will not attack them.” Nor were lower-level army officers any more sanguine. As one at Pleiku pointed out to Kissinger, “they had managed to assemble six battalions or two regiments twenty miles from Pleiku at Pleime. We did not know it until they had attacked us. The terrain was such that it was simply impossible to check infiltration routes. I asked the briefers how long they thought it would take to finish the job; they said a minimum of five and more likely ten years.”

Kissinger noted with disapproval the extent of American prejudice toward the Vietnamese. To the CIA head of station, “the Vietnamese were the most devious people in the world,” compared with whom “the Chinese were models of straightlacedness and directness.” According to Philip Habib’s team at the embassy (Habib was Lodge's counselor for political affairs), the South Vietnamese “never believe[d] anything that they were being told and [always] assumed that there was some devious reason” for everything. The weary American consul in Hue said simply that in Vietnam “anything could happen”; or as Kissinger put it, he had “accepted the Vietnamese attitude … in which a miracle becomes an ordinary event.”

Kissinger himself had an altogether different reaction to the Vietnamese he met. He was struck “by the dignity of the average Vietnamese. One never sees the squalor and … frenzy of India. One never sees a vulgar Vietnamese. This is a tough and impressive people; if not necessarily an extremely attractive one.” Kissinger based his positive view of the Vietnamese on around a dozen meetings with members of both the government and the non-Communist opposition. What they had to say to him was characterized more by candor than by deviousness. One spoke for many in South Vietnam when he said that “when peace is achieved you will suddenly lose interest in us and you will leave us to our own devices; you will reduce your aid; you will bring back your people, and then what are we going to do[?]” Even at this early stage, the South Vietnamese knew that negotiations between Washington and Hanoi would not bode well for them.

Kissinger wrote but never sent a “rough draft” of his final report to Ambassador Lodge, realizing that it would be far too negative for Lodge’s taste. It is a damning indictment of the American predicament. It was possible, Kissinger wrote, that the military situation would improve, even allowing for the “overoptimistic” predictions of the military. Success, however, would depend on “the ability to create a political structure to fill the void created by twenty years of civil war, ten years of systematic Vietcong assassination of key officials and two years of political upheavals in Saigon.” The Saigon government was “in a precarious position,” lacking cohesion, its authority in the countryside “still weak,” its centralized bureaucracy “cumbersome.”

In the provinces, civil war and political turmoil in Saigon have produced a combination of … demoralization and lethargy. Assassinations, incompetence, governmental change all place a premium on hedging bets. As one follows programs from Saigon into the provinces one is struck by how many peter out and how many of those of which remnants can be detected are beside the point. … The mere fact that many high sounding programs have been initiated and then collapsed has induced a general atmosphere of cynicism and demoralization.

This weakness was the key to the Vietnamese conundrum, for it explained the extreme difficulty of defeating the Vietcong, whose nocturnal control over rural areas Kissinger now put as high as 85 percent. Indeed, Kissinger suspected that “in many areas government survives only by means of a tacit agreement with the Vietcong whereby both sides coexist without getting into each other’s way.” In these areas, counterinsurgency resembled “a professional wrestling match.” Elsewhere, South Vietnamese corps commanders enjoyed “an autonomy verging on war-lordism.” Provincial government was “the weakest link in the chain.”

Under these circumstances, American efforts were more likely to be counterproductive than productive. “Our exploding bureaucracy leads to a proliferation of programs,” he wrote, which tended at once to overwhelm and to undermine the South Vietnamese regime’s own efforts. In a memorable image, U.S. aid was a fire hydrant; South Vietnamese state capacity was like a garden hose. There was also a woeful lack of interagency cooperation.
Because each agency is above all eager to push its own programs there is a tendency to operate through what is in effect a series of non-aggression treaties. Unless one agency’s program directly impinges on another element of the mission, there is a premium on not challenging it for fear of submitting one’s own cherished projects to general scrutiny. This process avoids direct competition; it also encourages proliferating bureaucracies and a tendency to try to avoid choices by attempting to carry out every available option, a course which given the scarcity of available resources—especially in trained manpower—is bound to produce disappointments.

The challenge the United States had taken on was to try to “build a nation in a divided society in the middle of a civil war.” But there was a chronic gap between conception and execution because of the “virtual collapse of Vietnamese civilian administration in the provinces and the American tendency to do too much too quickly on too vast a scale.”

When Kissinger returned to Vietnam in July 1966, not much had changed. Lodge was “very chipper and described to me again as he had already in October that the war was practically won.” Westmoreland explained how he was “keep[ing] the Vietcong main force units constantly on the move.” The MACV briefers rattled off the usual pacification statistics. The new CIA team assured him that “Vietcong morale was becoming shaky.”

Meanwhile, the South Vietnamese ministers were worse than ever, shrugging their shoulders about corruption and inefficiency as if such things were a “basic fact of life.” The minister of rural reconstruction appeared intent on using the pacification program to build his own private army. The South Vietnamese army, Daniel Ellsberg told him, was “almost totally useless in operations against main forces.” Without better provincial administration, “we were simply shuffling dirt against the wind.”

Never one to shirk the front line, Kissinger set off to see for himself. His first stop was Bien Hoa, the location of a major U.S. military base just 16 miles from Saigon. Despite this proximity, his request to go there by road was denied because “there had been a sniper on the road and … it would be too risky.” Unnervingly—“another sign of the situation”—his helicopter “had two machines guns on either side and a machine gun at the front. As we approached the [airstrip] … the machine guns were trained on the ground.” The CIA man in Bien Hoa was especially discouraging: “[H]e would have to say there wasn’t one village in the whole province in which he as an individual would be prepared to sleep at night as a regular matter. And even though 50% of the hamlets were listed as pacified, he would not be prepared to sleep in more than 25% of them as a one shot affair.”

Back in his helicopter, Kissinger flew on to the First Division’s headquarters, which were in a rubber plantation 30 miles from the Cambodian border. Looking down, he could see Vietcong trails in the jungle, Vietcong roadblocks and blown bridges along the Route 13 north-south highway.

A few days later he spent the night with the Ninth Marines at Hill 55, 10 miles southwest of Da Nang, the focal point of an area “fifteen miles deep and maybe thirty miles long” that was supposedly under U.S. control. A different kind of war was being waged here from the one Westmoreland had described to him: a counterinsurgency campaign aimed at rooting out bands of guerrillas rather than a “search and destroy” hunt for large Vietcong formations. As Kissinger noted in his diary, however, “the job here was a slow, dirty grinding one.” Very slow: Over breakfast, two Marine colonels admitted that “the mining was no less in the areas which had been held by the Marines since the beginning than in those newly pacified.”

Kissinger than flew on to Quin Nhon on the coast, “a miserable little fishing village” that had been turned into “one huge honky-tonk” after becoming the chief supply base for the northern part of the country. Flying in a jet because the Beechcraft he was due to take had crashed, he narrowly avoided death—“by about three feet”—as hurricane-force winds swept in off the sea. Looking back, Kissinger conceded that the decision to fly back to Saigon that evening had been “insane.”

The truth was that Vietnam had awakened the man of action long dormant inside the professor. Compared with deadly dull Cambridge, Vietnam was pulsating with an authentic if deadly energy. Compared with the longueurs of Harvard Yard, the American embassy offered both tragedy and farce. Why had Kissinger rushed back to Saigon anyway? For a dinner at Lodge’s with the wholly inconsequential Dutch, Korean and Italian ambassadors, an event enlivened only by the postprandial performance of one of Lodge’s aides, who “took the guitar and sang two songs which he had composed in Hue, which were extraordinarily witty but which were [also] extremely bitter, being an amalgam of optimistic reports submitted by Americans and coupled with newspaper headlines of what actually happened. These songs hit rather too close to home.”

Kissinger was beginning to understand what the press corps found so compelling about Saigon. He even suggested that he and the journalist Frances Fitzgerald “form a society for picaresque tales of Vietnam.” The war was in equal measures dangerous and exciting. But it was also a doomed venture.

In trying to “rebuild a political structure” in Vietnam, Kissinger concluded after returning home, the United States was attempting the impossible. “In Europe the transition from feudalism to the modern state took three centuries,” and that was without the additional complication of a “century of colonialism.” Second, the United States was trying to do the impossible without any of the advantages of colonizers. In his most recent visit, he had “found almost no one who knew about conditions in October 1965.” There was simply “no collective memory. … New people start with great enthusiasm but little sophistication. By the time they learn their job it is time for them to leave.” Third, pacification was an illusion: “[I]n one province shown on our maps as 70% pacified I was told by our sector advisor … that 80% of the population was subject to VC taxation.”

Five days after the South Vietnamese elections, an embassy official wrote excitedly from Saigon to tell Kissinger that this “most complicated political exercise … [had] far exceeded my predictions.” Kissinger’s sardonic reply spoke volumes about how he really regarded the situation: “I never had any doubt that the Vietnamese were capable of organizing complicated things. What I am not so sure about is whether they can organize simple things.”

Saturday, October 10, 2015

NHỮNG CÁI KẾT GIỐNG NHAU


Ảnh: CC dương cao 'ngọn cờ chính nghĩa' dưới chân 'cờ CS'

Nếu điểm lại những câu chuyện của các đệ-nhất-dựa-hơi-giặc trong lịch sử, sẽ không lạ khi ta thấy chúng rất giống nhau.

+ Lê Chiêu Thống:

Cứ tiếc cái ngôi vua nhưng bất tài nên ông đã cầu viện nhà Thanh đem quân vào Bắc Hà đặt mình trở lại ngai vàng.  Nhưng đời làm gì có cái chuyện bở như thế? Khi quân Thanh chiếm được Bắc Hà, thân Chiêu Thống bù nhìn vẫn hoàn bù nhìn nhưng lần này là bù nhìn cho giặc, mang tiếng nhơ nhuốc muôn đời.

Khi Vua Quang Trung với chính nghĩa đánh đuổi ngoại xâm phá tan quân Thanh, họ Lê chạy theo giặc về nước.  Trên xứ người, ông tiếp tục xin xỏ nhà Thanh cho quân đánh tiếp nhưng vua quan nhà Thanh cứ dùng cách hứa lèo, gạt gẫm cho qua chuyện.  Tuy tức giận vì bị lừa gạt nhưng họ Lê vẫn cứ dâng biểu xin xỏ tiếp!

Kết cục: Lê Chiêu Thống chết nơi xứ người năm 1793 trong thất vọng và chán nản.

+ Trần Ích Tắc:

Mang tham vọng làm vua nên thừa dịp quân Nguyên xâm lược với thế lực quá áp đảo, Ích Tắc đã đầu hàng, chịu làm bình phong cho quân xâm lược để đổi lấy tước hiệu 'An Nam Quốc Vương' do giặc phong.  'Quốc Vương' đâu không thấy, quân Nguyên lại thua và Trần Ích Tắc cũng thua theo canh bạc cuộc đời, bị nhà Trần xóa tên khỏi tông thất và gọi là thằng đàn bà.

Kết cục: Trần Ích Tắc cũng sống đời còn lại và chết ở tha hương.  Muôn đời mang tiếng trở cờ theo giặc.

+ Ngô Đình Diệm:

Giống Lê Chiêu Thống, Diệm muốn làm tổng thống nhưng không có khả năng tự gầy dựng lực lượng chính trị quân sự cho mình ở Việt Nam nên đã chạy sang Mỹ quan hệ và nhờ Mỹ rước về đặt lên ghế tổng thống miền Nam.  Và cũng giống như nhà Thanh lo cho Lê Chiệu Thống, Mỹ đã chu cấp, sắp đặt từ A đế Z để Diệm mới có thể trở về làm tổng thống do đó theo logic, Mỹ nghĩ mình phải nắm cán nhưng Diệm lại không nghĩa thế mà lại rất tự tung tự tác như một bạo chúa.

Kết cục: Mỹ sai ngụy cho gần hết anh em Diệm lên 'hưởng nhan thánh chúa' sớm.  Chắc hẳn họ đã ôm một mối hận với Mỹ mà chết.

+ Nguyễn Văn Thiệu:

Giống Trần Ích Tắc, Thiệu là một kẻ cơ hội.  Khi Việt Minh giành chính quyền năm 1945 với khí thế ngút trời thì Thiệu cũng theo phong trào mà tham gia nhưng ngay khi Pháp quay lại năm 1946, Thiệu lại lập tức trở cờ theo giặc.  Ai đời Pháp lại bất ngờ thua và quân đội 'quốc gia' do Pháp nắm mà Thiệu phục vụ đã sang tay cho Mỹ.  Thiệu tham gia cuộc đảo chính Diệm theo lệnh ông chủ lớn và được phong tướng sau đó.  Khi leo lên được ghế tổng thống, Thiệu đã cố gắng làm việc ngoan ngoãn và luôn mang ám ảnh bị Mỹ lật đổ vì đã chứng kiến trực tiếp cái gương của Diệm.  Ngoài trách móc than thở ra, Thiệu chẳng dám làm gì phật ý ông chủ bao mình cả.  Và giống như Lê Chiêu Thống, Thiệu rất tức hận Mỹ vì đã bị hứa lèo và gạt gẫm nhiều lần nhưng thân đã lỡ ném lao thì cũng chẳng còn con đường nào khác là phải theo lao, chỉ còn biết xin xỏ bám víu cho đến khi nào Mỹ cuốn gói thì chuồn theo.

Kết cục: Nguyễn Văn Thiệu cũng ôm mối hận với chủ bao chết nơi xứ người giống như Lê Chiêu Thống.

+ Tập đoàn CC Cali-Úc:

Để có được tiền ăn chơi đú đởn trong thành phố mà khỏi cần phải làm gì nhiều, tập đoàn CC đã đánh đổi chủ quyền quốc gia cho Pháp-Mỹ và trở thành một thứ osin sai vặt.  Chuyện đất nước Pháp-Mỹ lo tất.  Muốn giết bao nhiêu người VN thì giết. Đất nước có bị tàn phá nát bét từ nam ra bắc cũng không phải là vấn đề, miễn sao chừa lại hai con đường trung tâm Sài gòn có nhiều xe hơi là được! Người VN chống Pháp-Mỹ đã trở thành kẻ thù không đội trời chung của CC vì nếu hai thằng chủ mà bị đuổi đi thì ai sẽ nuôi CC?!

Nhưng cơn ác mộng đó đã xảy ra.  Mỹ cuốn gói khỏi VN làm CC phải sống trong cơn ác mộng đó suốt 40 năm hơn và luôn kêu gào phục thù rửa hận.  Nhưng cũng giống Lê Chiêu Thống.  Cả cuộc đời chỉ biết tồn tại nhờ dựa hơi ăn bám giặc nên họ không biết và không thể nào làm gì khác hơn là tiếp tục xin xỏ và cầu cứu chính cái thằng đã bỏ rơi mình! Cái vòng lẩn quẩn cứ tiếp diễn.  Cầu cứu ròi hận.  Hận rồi lại cầu cứu.

Kết cục: Mời bạn đoán xem?

Clip CC biểu tình ngày 2/9/2015 trước tòa nhà thành phố San Francisco: https://youtu.be/S6cdf8NDzQ8

Wednesday, October 7, 2015

VÀ HỌ NÓI 'MIỀN NAM' GIÀU NHẤT CHÂU Á...

Ảnh: Lính Mỹ thân thiện chơi trò phóng hỏa cho trẻ em VN múc từng xô nước chữa cháy.

Trong thế giới CC, khái niệm 'miền Nam' hình như chỉ bao gồm có hai con đường trung tâm Sài gòn.  Hai con đường này đầy xe hơi suy ra miền Nam là giàu nhất châu Á nên ai cũng phải thèm! Đó là logic chủ đạo vừa ngu xuẩn vừa buồn cười mấy chục năm không thay đổi của CC. :v

Thực sự có tồn tại một miền Nam khác rộng lớn hơn nhiều và là tâm điểm chú ý của thế giới loài người có lương tri trong  đó có cả người Mỹ nhưng CC hoàn toàn không biết gì về miền Nam này! Ở đây, hàng ngày có không biết bao nhiêu triệu người VN đang thụ hưởng những giây phút tận cùng của sung sướng do quân đội của thánh dân chủ nhân quyền vô đối đem lại cho họ.

Dân ở miền Nam này rất giàu vì số nhà cửa ruộng vườn ít ỏi của họ cũng bị Mỹ ngụy dùng chính sách tiêu thổ đốt phá hết để họ khỏi nuôi VC.  Khi có người nhắc đến chuyện này, CC đưa ra những hình ảnh PR lính Mỹ tiêm phòng, chụp ảnh với trẻ em VN để khẳng định rằng: 'Mục đích lính Mỹ đến VN để tiêm phòng và chụp hình lưu niệm nhé!'

Có một sự cuồng tín vào thánh Mỹ không hề nhẹ ở đây.  Dân Mỹ nhìn vào hành động của quân đội họ ở VN còn thấy ngượng nhưng các tín đồ cuồng Mỹ thì chẳng thấy có vấn đề gì cả!

Và ngày nay, CC lại lên mạng mạnh miệng gào thét rao giảng về sự vô cảm!

Ở VN không có thể loại gọi là cuồng Nga hay cuồng tàu vì tôi chắc chắn 100% rằng nếu quân Nga, tàu mà sang VN làm những chuyện như trong clip này thì sẽ không có một người VN nào đem ảnh chụp với họ ra để biện minh rằng họ sang VN với mục đích tốt đẹp gì cả.

Clip tư liệu quí của AP quay cảnh lính Mỹ thân thiện đến đốt làng ở Bồng Sơn, Bình Định.  Nhiều trẻ em, phụ nữ múc từng xô nước nhỏ để cố gắng cứu lấy tài sản của mình.  Một cụ bà gục mặt trong tuyệt vọng.  Vâng nhưng theo thế giới CC thì miền Nam đang sống yên lành giàu có không có chuyện Mỹ ngụy kềm kẹp giết chóc đốt phá.  Đó chỉ là những tuyên truyền dối trá của CS và quân dân hai miền quá rảnh nên mới đi giải phóng nó! :v

https://youtu.be/29IUvzkNdc8



BẠN THÂN CỦA THÁNH DÂN CHỦ


Ảnh: Thánh dân chủ cười tít mắt nghe thánh độc tài chém gió!


Vài tuần trước, Saudi Arabia được Liên Hợp Quốc chọn vào ghế chủ tịch Ủy ban nhân quyền và do đó đã tạo ra một làn sóng phẫn nộ trên thế giới, nhưng lạ là Bộ ngoại Mỹ, đại diện cho Đại thánh dân chủ của trái đất chẳng những đã không phản đối hay 'quan ngại' gì mà lại hoan nghênh sự kiện này! :v

Điểm sơ một số thành tích về nhân quyền của Saudi Arabia:

Nước này xử tử trung bình hai ngày một người và dùng những phương pháp xử bắn, ném đá cho đến chết nhưng chủ yếu là chặt đầu nơi công cộng như ISIS vì luật pháp cùng dựa trên luật Hồi giáo Sharia như ISIS.  Những người phạm tội không bạo lực như phù thủy, ngoại tình, báng bổ, dùng ma túy, quan hệ đồng tính,... cũng bị xử tử hình.  Một trong những vụ nổi tiếng gần đây là kết án một 'nhà bất đồng chính kiến' Ali Mohammed al-Nimr vào năm 17 tuổi.  Hình phạt sẽ là chặt đầu sau đó khâu cái đầu trở lại với thân và treo lên cây thập giá để thị chúng.  Án này đang chờ Vua Saudi phê chuẩn.

Trong tháng Năm 2015 có hai người Indonesia ở đợ bị chặt đầu và 41 người khác đang chờ đến lượt.  Một vụ chặt đầu nơi công cộng một người ở đợ quốc tịch Miến điện cũng được đưa lên mạng năm nay.

Một trường hợp 'bất đồng chính kiến' khác là blogger Raif Badawi.  Người này lập blog với tên gọi 'Những người Saudi tiến bộ' để tranh luận và kêu gọi ủng hộ một nhà nước phi tôn giáo.  Anh đã bị kết án 7 năm tù, 265.000 USD và 600 roi thị chúng chia làm 20 lần.

Hiện nay Saudi Arabia giam giữ khoảng 30 ngàn tù chính trị theo ước tính của một tổ chức nhân quyền ở Anh và BBC.

Tổng hợp từ:

https://theintercept.com/2015/09/23/u-s-state-department-welcomes-news-close-ally-saudi-arabia-chosen-head-u-n-human-rights-council-panel/

https://youtu.be/rezvemRMelQ

http://edition.cnn.com/2015/06/12/middleeast/saudi-blogger-flogging-imminent-human-rights/

http://timesofindia.indiatimes.com/world/us/Fury-after-Saudi-Arabia-chosen-to-head-key-UN-human-rights-panel/articleshow/49044431.cms

https://en.wikipedia.org/wiki/Political_prisoners_in_Saudi_Arabia

Xem thêm về bạn thân của thánh dân chủ:

https://www.facebook.com/hoighetphandong/photos/a.127053440669295.8435.124739034234069/1106141836093779/?type=3

Mặc dù thế, thánh chà đạp dân chủ nhân quyền Saudi Arabia và thánh dân chủ Mỹ vẫn là bạn thân 80 nay.  Mỹ không có bất kỳ vấn đề gì trong việc làm ăn buôn bán bình thường với Saudi Arabia mà ngược lại nước này là nước nhập khẩu vũ khí Mỹ với số lượng cao nhất thế giới bao gồm những loại tối tân nhất.

Trong phong trào 'Mùa xuân Ả rập', dân Saudi cũng xuống đường biểu tình đòi thay đổi chế độ và đã bị chính quyền đàn áp đẫm máu nhưng thánh dân chủ Mỹ không lên án hoặc ném bom chính quyền độc tài này như đã làm đối với Libya và những nơi khác.

Câu hỏi cho các tín đồ thờ thánh dân chủ Mỹ:

- Khi thánh dân chủ Mỹ lên tiếng quan ngại về dân chủ nhân quyền ở VN thì đó là quan ngại thật với lòng tốt hay nói xạo để che đậy dã tâm phá nhà VN thế nhỉ?