Thursday, October 30, 2014
CƯỠNG CHIỀM MIỀN BẮC
Phe CC thường hay tức tưởi than vãn rằng cộng sản đã 'cưỡng chiếm miền Nam' để tố khổ cộng sản không cho mình sống yên thân nhưng các bạn đừng tưởng họ nói như thế thì có nghĩa là họ hiền nhé. Họ từng mang một ảo tưởng sức mạnh muốn 'Bắc Tiến', tức là cưỡng chiếm miền Bắc nhưng vì bình định cộng sản, Phật giáo miền Nam còn không có khả năng, chủ tớ còn đâm chém lẫn nhau suốt nên mới chưa rảnh để cưỡng chiếm miền Bắc thôi nhé.
Sau khi được khênh từ Mỹ về đặt lên ghế tổng thống và bỗng nhiên được quản lý một nửa đất nước mà không cần đổ một giọt mồ hôi kháng chiến đuổi Pháp, sự tự tin của ông Diệm đã dâng cao ngất trời và ông đã đưa ra khẩu hiệu: 'Lấp sông Bến Hải, Bắc Tiến'.
'Ông Diệm cũng là người phát động 'Lấp sông Bến Hải, Bắc Tiến' trước cả khi ông Hồ Chí Minh tiến hành giải phóng miền Nam.' - Dương Trung Quốc
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/11/131106_duong_trung_quoc_ve_ngo_dinh_diem
'Trận Ấp Bắc vào tháng 1/1963 vẫn không dập tắt sự lạc quan của Diệm, vì vậy họ Ngô đã ra lệnh cho Phủ Đặc Ủy Công Dân Vụ chuẩn bị kế hoạch Bắc tiến, chiếm lại miền Bắc Việt Nam.' - Edward Miller
http://www.amazon.com/Misalliance-United-States-South-Vietnam/dp/0674072987
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2013/11/131101_ngo_dinh_diem_by_van_cam_hai
Tuy nhiên sức của một con người mang ảo tưởng sức mạnh thì rất có hạn và hơn nữa ông toàn chọn những sai lầm chết người như định giết, bỏ tù hết cộng sản, đàn áp Phật giáo, tưởng mình là tổng thống thật, cho nên chẳng những ngồi trên cái ghế tổng thống không vững mà cuối cùng cả nhà còn bị chết thảm.
Không chỉ ông Diệm mang ảo tưởng sức mạnh, mấy chục năm nay cờ vàng CC mấy thế hệ vẫn còn mơ mộng 'phục quốc' tức là cưỡng chiếm lại Việt Nam nhé? Cho nên vấn đề không phải là cờ vàng CC hiền hay chỉ muốn sống yên thân mà là không có khả năng cưỡng chiếm thôi. Nếu chỉ muốn sống yên thân thôi thì sang Mỹ sống sung sướng như thế đã im cmn mồm lại từ lâu rồi phải không các bạn?
Chú thích ảnh: Tem cờ vàng với khẩu hiệu 'Toàn dân đoàn kết và chuẩn bi Bắc Tiến'
M
Wednesday, October 29, 2014
PHAM VAN DONG, VOICE OF VIETNAM'S REVOLT, DIES AT 94
By FOX BUTTERFIELD
Published: May 2, 2000
Published: May 2, 2000
Pham Van Dong, who led the Vietnamese Communists' delegation to the Geneva peace talks in 1954 that ended the French war in Indochina and then served as Hanoi's prime minister for three decades, died a day before the 25th anniversary of the fall of Saigon, The Associated Press reported from Vietnam yesterday. He was 94.
Mr. Dong, who has sometimes been compared to China's late Prime Minister Zhou Enlai, a charming but tough diplomat and bureaucrat who politely played a secondary role to his country's chief Communist leader, had been hospitalized on life support for months before his death on Saturday, officials told The Associated Press.
The officials said that Mr. Dong died at a Hanoi hospital, and that a state funeral is planned for Friday.
Mr. Dong was one of the early revolutionaries who joined Ho Chi Minh to found the Viet Minh, was imprisoned by the French colonial regime, helped defeat both the French and the Americans and later reunified Vietnam under Communist rule on April 30, 1975.
He became premier of North Vietnam after independence from the French in 1954 and headed the government of all Vietnam from 1976 to 1987. He remained a fiercely loyal Communist, but he acknowledged to an American journalist and author, Stanley Karnow, in 1981, that rebuilding Vietnam after decades of war was more difficult than anticipated.
''Yes, we defeated the United States. But now we are plagued with problems,'' Mr. Karnow quoted Mr. Dong as saying in his book, ''Vietnam: A History'' (Viking, 1983). ''We do not have enough to eat. We are a poor, undeveloped nation. Vous savez, waging a war is simple, but running a country is difficult.''
In retirement, Mr. Dong was a government adviser but he still warned in speeches about the dangers of economic reforms. In his final years he was increasingly frail and nearly blind.
Mr. Dong was born March 1, 1906, in Quang Ngai province, then part of the French protectorate of Annam in the central part of Vietnam. His father was a member of the elite Mandarin class and a private secretary to one of Vietnam's last emperors.
Like a number of other privileged young Vietnamese his age, he learned nationalism in his youth at the prestigious Lycee Quoc Hoc, in Hue, the old imperial capital of Vietnam. A turning point in Mr. Dong's life came in 1925 when he joined a student strike in Hanoi, and then had to flee to China when it was put down by the French. Ho Chi Minh was organizing a covert opposition in southern China, and Mr. Dong joined his Vietnamese Revolutionary Youth Association, learning the precepts of Marxism and the skills of Leninist party organization.
In 1929, Mr. Dong returned to Vietnam to organize Communist cells, but was soon caught by the French and sent to the dreaded prison island of Poulo Condore in the South China Sea where he was confined for seven years. The experience only made him a more committed Communist, and after his release he resumed his underground organizing in Hanoi.
In 1939, following another failed uprising, Mr. Dong fled to south China again and joined his mentor, Ho, who had established a guerrilla base there, recruiting and training soldiers and cadres to cross into northern Vietnam.
In 1941, Mr. Dong became a founding member of the Viet Minh, a nationalist organization whose domination by the Communists was disguised to draw in a wide variety of patriotic Vietnamese disgruntled by French rule. Only later would Ho and Mr. Dong and other Communist leaders acknowledge their true purpose. In 1960, after their victory over the French, Mr. Dong said, ''In our country, to be a patriot means to love socialism. Patriotism is closely linked with socialism and the Communist is the most genuine patriot.''
At the end of World War II in August 1945, as the French were trying to re-establish control of their colony in Vietnam, the Viet Minh formed a provisional government with Mr. Dong as finance minister and Ho as president. Open fighting between the returning French and the Viet Minh soon broke out, the beginning of 30 years of war.
Mr. Dong journeyed with Ho to Paris in 1946 for peace talks, trying to gain independence, but when the talks broke down, full scale fighting resumed, with the Americans aiding the French and the Chinese Communists helping the Viet Minh.
At the war's end in 1954, after the French were badly defeated at the battle of Dien Bien Phu, Mr. Dong was chosen to head the Viet Minh delegation to the Geneva conference. It should have been a moment of complete triumph for Mr. Dong, but he felt betrayed by Zhou, the Chinese premier, who headed China's delegation to the talks and seemed more interested in avoiding further war with the Americans after the Korean War and agreed to divide Vietnam between a Communist north and a non-Communist south.
According to one version, Zhou invited Mr. Dong to a dinner party, but to Mr. Dong's fury, also invited a brother of Ngo Dinh Diem, a Catholic anti-Communist who went on to become the leader of South Vietnam. Mr. Diem's brother was seated in the place of honor at Zhou's left, and Mr. Dong overheard the two men talking about their love of China's Qing Dynansty porcelain.
''When you are the envoy to Beijing,'' Mr. Zhou is quoted as saying to Mr. Diem's brother, ''I hope you will see more of Qing ceramics.'' To Mr. Dong, this clearly implied that not only would China agree to the division of Vietnam, which would cost the Viet Minh half their victory, but that China would recognize the newly created government in South Vietnam.
This was the beginning of a terrible feud between the Vietnamese and Chinese Communists which lingered through the American war in Vietnam, unknown to Washington, and which burst into the open in 1979 when China invaded the northern part of Vietnam. Many historians say that if America's leaders had been more knowledgeable, they would not have asserted that the United States had to fight in Vietnam to stop the Chinese Communists. That was one of the primary reasons invoked by Washington for becoming involved in Vietnam.
Photo: Pham Van Dong, who politely played a secondary role to North Vietnam's revolutionary leader, Ho Chi Minh, was Hanoi's prime minister for three decades. He visited Beijing in 1969 and was greeted by officials. (The Globe and Mail, Toronto)
http://www.nytimes.com/2000/05/02/world/pham-van-dong-voice-of-vietnam-s-revolt-dies-at-94.html
Sunday, October 12, 2014
PHẢN ĐỘNG LÀ GÌ?
Sẽ là một thiếu sót nếu trang 'Ghét Phản Động' lại không có một bài định nghĩa đầy đủ về 'phản động' và chỉ rõ ra thành phần nào là đối tượng chủ yếu của các bài viết được Hội đăng. Nhiều bạn cũng thường đưa ra thắc mắc rất chính đáng với câu hỏi 'phản động là gì?', cho nên bài viết này sẽ là lời giải đáp chính thức cho những thắc mắc đó.
Cuộc Cách Mạng Pháp đã cho ra đời ba từ chính trị để mô tả những phe phái chính trị chống lại sự tiến bộ. Đó là phản động, bảo thủ và cánh hữu. Trong cách dùng gốc của tiếng Pháp, phản động có nghĩa là 'một hoạt động hay phong trào hướng đến việc đảo ngược một khuynh hướng hay tình trạng đang có' và một 'sự quay lại với một trật tự cũ trước đó'.
Trong cuộc Cách mạng Pháp, các lực lượng bảo thủ (đặc biệt là Giáo hội Công giáo La mã) đã tổ chức phe đối lập chống lại những thay đổi chính trị xã hội và kinh tế do cuộc cách mạng đem lại. Họ tranh đấu để xác lập trở lại quyền lực của phong kiến và Giáo hội. Trong thế kỷ 19 sau đó, thành phần phản động bao gồm giới tăng lữ, quí tộc, hoàng gia, và đám trung thành với họ. Những người phản động thích nhà nước thuộc về tầng lớp quí tộc thay vì tầng lớp trung lưu hay lao động.
Liên hệ với trường hợp Việt Nam. Sư cai trị của thực dân và phong kiến có nhiều bất công và thối nát đến cực độ nên mới có nhiều cuộc nổi dậy hoặc cách mạng với các mức độ khác nhau để nhằm thay đổi hay lật đổ nó. Chính tổng thống Mỹ Roosevelt cũng thừa nhận rằng 'sau 100 năm dưới sự cai trị của thực dân Pháp, đời sống của người dân bản xứ còn tệ hơn trước đó'.
https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/fdrjs.htm
Vì vậy khi thực dân Pháp quay lại Việt Nam và muốn đảo ngược lịch sử trở lại thời thuộc địa thì nó là thành phần phản động. Những tay sai người Việt theo Pháp do đó cũng là thành phần phản động. Việt Nam đã trở thành một nước độc lập nhưng hai thành phần trên lại muốn trở lại thời thực dân do Pháp nắm đầu và Bảo Đại tiếp tục chấp nhận làm bù nhìn dưới danh nghĩa 'Quốc gia Việt Nam'.
Quân đội của 'Quốc gia Việt Nam' đã sát cánh cùng lực lượng viễn chinh Pháp trong cuộc chiến với Việt Minh và sau cùng là trận Điện Biên Phủ. Những người lính 'Quốc gia Việt Nam' này rất nổi tiếng với việc hát vang Quốc ca Pháp khi xung trận!
http://www.vietnamwar.net/ARVN.htm
Sau khi Pháp thua và phải cuốn gói, thành phần phản động trên không muốn tử bỏ kiếp tay sai nên đã nhanh chóng bám ngay vào chân Mỹ luôn khi Mỹ nhảy vào. Có thể đơn giản hóa phản động người Việt là thành phần sống ngược nghĩ ngược. Người ta đã bước một bước tiến bộ hơn xong rồi nhưng họ lại cố kéo người ta trở lại chỗ cũ như trước đó.
- Đất nước đã giành được độc lập rồi thì họ lại muốn bám vào chân quân thực dân đế quốc xâm lược để tiếp tục bị lệ thuộc. Dân tộc gần thống nhất được ba miền sau khi bị thực dân Pháp chia để trị gần 100 năm thì họ lại muốn tiếp tục chia Việt Nam làm hai. Dân xem thực dân đế quốc là giặc thì họ lại xem là 'đồng minh'. Dân xem Việt minh cộng sản là lãnh đạo chống giặc thì họ lại xem là kẻ thù!
- Ngày nay khi Việt Nam đã thống nhất gần 40 năm thì họ vẫn nghĩ ngược lại với dân tộc, vẫn mơ mộng về một thời kỳ đất nước bị chia cắt, cả nước ăn bom đạn thừa mứa của Mỹ mỗi ngày để họ được sống sung sướng trong một ốc đảo gọi là 'Hòn ngọc Viễn Đông' mà thực chất nó là Tổng hành dinh của quân xâm lược. Ngày toàn dân ăn mừng đất nước thống nhất bị họ nghĩ ngược thành ngày 'quốc hận'. Đúng như lời Tổng thống Mỹ Franklin Roosevelt nói: 'Phản động là những kẻ mộng du đi lùi.'
- Khi đất nước bị ngoại xâm đô hộ nắm đầu, họ không cảm thấy có nhu cầu làm cách mạng để thay đổi. Ngược lại họ lại rất hãnh diện, hạnh phúc làm tay sai cho giặc chà đạp lên nguyện vọng độc lập của dân tộc. Khi đất nước hòa bình độc lập thống nhất và do người Việt Nam nắm quyền, họ lại muốn làm cách mạng lật đổ! Họ vẫn tiếp tục trung thành để Mỹ giật dây chống lại hòa bình ổn định dưới những chiêu bài tự do, dân chủ, nhân quyền, thậm chí là 'yêu nước', những thứ mà chẳng bao giờ họ có hay thực hành cả!
Vì có cái thể loại phản động như trên đêm ngày dựng chuyện, xuyên tạc, lừa phỉnh, dụ dỗ, moi móc để phá hoại hòa bình ổn định của Việt Nam nhằm thỏa mãn hận thù tiểu nhân, vô tình hoặc cố ý nối giáo cho giặc đang lăm le bên ngoài cho nên mới có cái trang như thế này.
Hội cũng có nhiều bài về Mỹ vì Mỹ là đầu sỏ phản động quốc tế. Hành động của Mỹ đã quay ngược bánh xe lịch sử ở nhiều nơi trên TG như vùng Châu Mỹ Latin và Trung Đông hay Châu Phi và chính Việt Nam. Nhiều chính quyền tiến bộ đã bị lật đổ và thay thế bằng những chính quyền quân sự độc tài hoặc tôn giáo cực đoan. Mỹ luôn dùng quyền lực kinh tế chính trị quân sự để o ép các nước khác phải thần phục mình, muốn làm bá chủ thế giới trong khi nhân dân thế giới luôn mong muốn một thế giới đa cực; các quốc gia có tiếng nói bình đẳng hơn. Mỹ luôn dùng chiêu bài dân chủ để thực hiện một mục tiêu rất phản dân chủ là làm bá chủ thế giới. Thời Tổng thống Franklin Roosevelt là một ngoại lệ. Tổng thống này đồng ý với Stalin trong việc trả lại các thuộc địa cho các dân tộc bản xứ sau Thế chiến II. Những người kế nhiệm của ông đã đi ngược lại ý muốn đó.
Mỹ là quốc gia chuyên môn khuyến khích, giật dây thành phần phản động chống cộng người Việt, là một chiêu trò o ép Việt Nam để thực hiện mục tiêu nói trên.
Có nhiều bạn thường hay hỏi hoặc ghép tội tham nhũng là phản động. Chuyện này là sai vì tôi đã so sánh định nghĩa tham nhũng với phản động và thấy chúng chẳng có điểm nào liên quan cả. Các bạn nếu muốn Việt Nam phát triển thì cần phải học suy nghĩ và làm việc một cách thật lý tính khoa học. Đừng suy diễn bậy bạ, chụp mũ lung tung bằng cảm tính.
Có nhiều bạn lại bảo 'tại sao không đăng bài về bất công tiêu cực ở Việt Nam?' Mời bạn xem kỹ bảng hiệu của quán ăn trước khi bước vào nhé. Vào quán phở mà đòi ăn cơm thì coi chừng người ta bảo mình khùng đấy.
Subscribe to:
Posts (Atom)