Wednesday, May 30, 2007

The War Machine has won.....AGAIN!

Sheehan 'resigns' as protest leader - Yahoo! News

Sheehan 'resigns' as protest leader

By ANGELA K. BROWN, Associated Press Writer Tue May 29, 11:20 PM ET

FORT WORTH, Texas - Cindy Sheehan, the soldier's mother who galvanized an anti-war movement with her monthlong protest outside President Bush's ranch, said Tuesday she's done being the public face of the movement.

"I've been wondering why I'm killing myself and wondering why the Democrats caved in to George Bush," Sheehan told The Associated Press while driving from her property in Crawford to the airport, where she planned to return to her native California.

"I'm going home for awhile to try and be normal," she said.

In what she described as a "resignation letter," Sheehan wrote in her online diary on the Daily Kos blog: "Good-bye America ... you are not the country that I love and I finally realized no matter how much I sacrifice, I can't make you be that country unless you want it.

"It's up to you now."

Sheehan began a grass roots peace movement in August 2005 when she camped outside Bush's Crawford ranch for 26 days, demanding to talk with the president about her son's death. Army Spc. Casey Sheehan was 24 when he was killed in an ambush in Baghdad in 2004.

Cindy Sheehan's protest started small but swelled to thousands and quickly drew national attention. Over the next two years, she drew huge crowds as she spoke at protest events. But she also drew criticism for some actions, such as meeting with Hugo Chavez, Venezuela's leftist president.

"I have endured a lot of smear and hatred since Casey was killed and especially since I became the so-called "Face" of the American anti-war movement," Sheehan wrote in the diary.

Kristinn Taylor, spokesman for FreeRepublic.com, which has held pro-troop rallies and counter-protests of anti-war demonstrations, said dwindling crowds at Sheehan's Crawford protests since her initial vigil may have led to her decision. But he also said he hopes she will now be able to heal.

"Her politics have hurt a lot of people, including the troops and their families, but most of us who support the war on terror understand she is hurt very deeply," Taylor said Tuesday. "Those she got involved with in the anti-war movement realize it was to their benefit to keep her in that stage of anger."

When Sheehan first took on Bush, she was a darling of the liberal left. "However, when I started to hold the Democratic Party to the same standards that I held the Republican Party, support for my cause started to erode and the 'left' started labeling me with the same slurs that the right used," she wrote in the diary.

She said she sacrificed a 29-year marriage and endured threats to put all her energy into stopping the war. What she found, she wrote, was a movement "that often puts personal egos above peace and human life."

She said the most devastating conclusion she had reached "was that Casey did indeed die for nothing ... killed by his own country which is beholden to and run by a war machine that even controls what we think."

Sheehan told the AP that she had considered leaving the peace movement since last summer while recovering from surgery.

She decided on Memorial Day to step down and spend more time with her three other children. She said she was returning to California on Tuesday because it was Casey's birthday. He would have been 28.

"We've accomplished as much here as we're going to," Sheehan said, saying she was leaving to change course. "When we come back, it definitely won't be with the peace movement with marches, with rallies and with protests. It will be more humanitarian efforts."

Last year, with $52,500 in insurance money she received after her son's death, Sheehan bought 5 acres near downtown Crawford as a permanent site for protests.

"Camp Casey has served its purpose," she wrote in the diary. "It's for sale. Anyone want to buy five beautiful acres in Crawford, Texas?"

Kinh nghiệm VN: Tom Dooley hay cái chết của một ảo tưởng

http://giaodiemonline.com/noidung_detail.php?newsid=739

DIANA SHAW
( Tâm Bình dịch )

Dr. Tom Dooley (Vietnam era naval doctor) , who risked his life during the Vietnam war years to set up medical clinics throughout Southeast Asia. Dooley authored three books about his time in Southeast Asia. He was dishonorably discharged from the navy in 1956 for his homosexuality.

***

LTS: Cùng với những bí ẩn lịch sử khác chưa được hoặc sẽ được dần dần hé mở, tiết lộ, trong thời gian 40 năm vận nước nổi trôi, câu chuyện Tom Dooley xẩy ra ngay sau Hiệp Định Genève 1954 và vụ Maddox ở Vịnh Bắc Bộ năm 1965 gợi nhớ cho người Việt chúng ta những tác nhân ngoại lai đã góp phần đưa đến thảm trạng của đất nước ta ngày nay.

Tom Dooley, một bác sĩ hải quân Mỹ, một thời vang bóng được chính giới và báo chí Mỹ không tiếc lời ca tụng đã đóng vai trò gì? Thi hành kế hoặch của ai? Tất cả những uẩn khúc ấy đã được Diana Shaw của tờ LA. TIMES vạch rõ.

Giao Điểm xin trích đăng lại bài này của tờ Thời Báo số 181 ở Toronto, để chúng ta kiểm nghiệm lịch sử và cùng tìm lối ra chung cho Đất nước những ngày trước mắt.

*******

Vào thập niên 50 không phải chỉ tại nước Mỹ mà cả thế giới biết đến Tom Dooley qua hình ảnh tuyệt đẹp của một người bác sĩ trẻ dấn thân tận tụy chăm sóc những bệnh nhân nghèo khổ trong rừng rậm Á Châu, nhưng sự thực không đơn giản như vậy bởi vì chính bản thân Tom Dooley có điều bí ẩn cần che dấu, là bác sĩ trong Hải quân nhưng bị phát hiện là đồng tình luyến ái, anh có thể bị sa thải trong điều kiện mất danh dự, và cũng để bảo vệ bí mật ấy anh đã thỏa hiệp tích cực tham gia vào một chiến dịch của CIA tuyên truyền sai lạc về thực trạng của Đông Dương, để chuẩn bị dư luận cho Mỹ từng bước trực tiếp tham chiến tại Việt Nam. Đó là vắn tắt nội dung bài viết của Diana Shaw đã được đăng tải trên tạp chí LA. TIMES số ra ngày 15-12-91, do Tâm Bình N.V. dịch ra tiếng Việt.

****

“Vào một đêm Xuân, tôi không ngủ được và trằn trọc trong nóng bức của thành phố Hải Phòng đang hấp hối, nhưng biết bao người Mỹ trẻ tuổi đang bị cầm chân ở những nơi xa xôi, tôi tự hỏi tôi câu hỏi:” Tôi đang làm gì đây, ở cái địa ngục này?”

…Phía ngoài kia, trong những dãy chòi tạm do tôi dựng lên bằng thứ lều vải quân đội Mỹ, là khoảng hơn 12.000 người Việt, hoặc còn rất trẻ hoặc rất già, hầu hết đều ốm đau tàn tật và cùng khổ. Họ đang trốn chạy những người Cộng sản Bắc Việt với hy vọng sẽ đặt được tới Saigòn một vùng chưa chắc hẳn đã là an toàn. Trước họ đã có hơn 300.000 người sống qua khu lều trại này… Tôi đang chữa những loại bệnh mà các bạn đồng song của tôi cả đời hành nghề chưa hề bao giờ được thấy, thực hiện những cuộc phẩu thuật mà sách vở chẳng bao giờ đề cặp đến. Chẳng hạn phải làm gì cho những đứa trẻ bị cây đủa đâm xuyên vào tai trong? Hoặc làm sao cứu chữa cho một bà già bị đạn bắn vỡ nát cả xương quai xanh?

….Ở nhà thờ các cha đã thuyết giảng hùng hồn dạy tôi về triết học. Nhưng chí nơi hang ổ đia ngục cộng sản này tôi đã học nhiều điều thực tiển và sâu xa hơn về bản chất thực sự của con người…Để bây giờ tôi hiểu tại sao cả bộ máy tổ chức vô thần vẫn không bao giờ có thể hủy diệt được ánh sáng của đức tin nung nấu trong những con người cùng khổ nhất”.

Vào khoảng tháng Tư, 1956 lần đầu tiên dân chúng Mỹ biết qua về Việt Nam qua cái nhìn của Tom Dooley, một sĩ quan Hải quân mới 27 tuổi. Với giọng văn nồng nàn, với rào rạt tình yêu nước từ cuốn sách “ Giải thoát chúng tôi khỏi địa ngục” được trích dẫn đăng tải trên báo Reader’s Digest nói về cuộc Hành Trình tới Tự Do thực hiện bởi Hải quân Mỹ dùng các chiến hạm di tản dân trị nạn trốn chạy cộng sản Bắc Việt vào miền Nam Việt Nam.

Hiệp định Genève 1954 chấm dứt sự chiếm đóng của Pháp tại Việt Nam đồng thời cắt đôi lãnh thổ bằng vĩ tuyến 17 đã lôi kéo theo hàng triệu người tỵ nạn cộng sản mà đội Đặc Nhiệm Hải quân Mỹ 90 phải đảm trách hoàn tất trong vòng không đầy một năm. Đó quả là một công trình phi thường, chưa kể những khó khăn như mưa lũ gió to hoặc thời tiết nóng điên người. Số dân tị nạn trong các trại tạm trú của Dooley ở Hải Phòng ngày càng gia tăng vượt quá khả năng của Đội Đặc Nhiệm, vừa phải lo chỗ ăn ở, xịt thuốc DDT trừ chấy rận cho họ, cả khám và điều trị đủ các loại bệnh truyền nhiệm.

Cuốn sách của Dooley đối với đa số người đọc có ý nghĩa xa hơn chuyện kể một chiến dịch: nó còn phản ảnh xúc đông cùng mối quan tâm tới lý tưởng và tình nhân loại của cuộc chiến tranh lạnh. Dooley đã viết: “Hầu hết dân chúng ở Việt Nam đều mơ ước và phấn đấu cho tự do, họ là những nông dân còng lưng cúi mặt trên đồng ruộng bùn lầy lao động nhọc nhằn, là những đứa trẻ trần trụi nô đùa, là những người bán hàng rong cây trái trên những sông rạch và người tàn tật cụt tay quờ quạng. Nói chung họ chỉ có một giấc mơ: “Tự Do”. Bỉnh bút của tờ New Yorker nhận xét những trang sách đó không chỉ là tài liệu mà cả đầy tính thơ nữa. Và để đáp ứng lời kêu gọi của Dooley, độc giả Mỹ bắt đầu quyên góp cho chiến dịch cứu trợ Việt Nam. Dooley viết: “Với phương tiện nhỏ nhoi của tôi ở Đông Dương tuy cũng giúp ích nhưng chẳng thể đủ để chinh phục nhân tâm. Tất cả kêu gọi với ngụ ý gói ghém trong mấy chữ Viện Trợ Mỹ. Dooley tiếp, tôi tin rằng về đường trường một sự giúp đỡ vô vị lợi như vậy là yếu tố quyết định thắng lợi cho những điều thiêng liên cao cả mà chúng ta vẫn quyết tâm bảo vệ”.

Nhưng thực chất lời kêu gọi trợ giúp khẩn cấp của Dooley đã được tính toán với kế hoạch thổi phồng mặc dầu thành thật trong ý muốn giúp đỡ người Việt và chế ngự Cộng sản, cuộc vận đông của Dooley chỉ là một phần trong toàn kế hoạch bí mật của CIA trong chiến dịch tuyên truyền sai lạc về Đông Dương. Về kết quả tuyên truyền này, xét cho cùng là để đi tới sự can thiệp trực tiếp của Mỹ vào chiến tranh Việt Nam. Dooley dáng người cao gầy, hao hao giống Gary Cooper và thích cương điệu. Anh thích mẫu tự A là đầu tiên đệm cho chữ Auheuser, và anh thuộc một gia đình giòng dõi. Nhưng thực sự A là chữ đầu của tên Anthony, và cha anh vốn là thợ đúc hỏa xa, nghiện rượu nặng, nhưng vẫn hy vọng sự trùng tên này giúp ông trở thành võ sĩ nhà nghề. Dooley với cá tính thích nổi bật và yêu đời, khi chọn học y khoa anh đã làm sững sờ cả bạn hữu và gia đình. Vốn là người công giáo, anh có thể chọn hướng nghề nghiệp như giải thoát cho tính buông thả và các tật khác không thích hợp với kỷ luật nhà thờ. Dooley sắc sảo nhưng lại vô kỷ luật, theo học trường Notre Dame nhưng lại chẳng tốt nghiệp, được nhận vào trường y khoa St. Louis nhờ một chổ bị bỏ trống, và đứng chót trong lớp. Dooley có thể đã bị đuổi ra khỏi trường y khoa nếu không có ông khoa trưởng là bạn cũ của gia đình làm áp lực nhà trường cho Dooley được ở lại. Khoa trưởng Casberg kể lại: “Dooley đã không thích hợp với đời sống nghiêm túc của Đại học, tôi bảo nếu anh ta biết dồn hết năng lực anh có thể làm tốt được mọi chuyện”. Từ trường Y khoa, Dooley gia nhập Hải quân, sau một năm ở trại Pendleton, anh được gửi qua Nhật. Khi Chiến Dịch Hành Trình Tới Tự Do cần tuyển một bác sĩ có khả năng nói tiếng Pháp, Dooley được chuyển qua Đội Đặc Nhiệm 90. Khi Dooley tới Hải Phòng thì mỗi ngày có hàng ngàn người tị nạn được đưa xuống tàu vượt 1.500 cây số đường biển để vào Nam. Dooley dấn thân vào công tác cứu trợ với tất cả nhiệt tình và sự quyết tâm khiến anh được hài hước mệnh danh, nhưng không phải thiếu kinh trọng là “Vị bác sĩ thắng trận chiến tranh Đông Dương”.

Dooley đã hai lần được gắn huân chương trước khi rời Việt Nam một lần được Tổng thống Ngô Đình Diệm tặng huy chương cao quý nhất của miền Nam Việt Nam cấp cho người ngoại quốc, và Dooley cũng là sĩ quan Hải quân trẻ nhất được thưởng Huân công bội tinh của Hải quân Mỹ, thứ huy chương cao nhất được cấp trong thời bình.

Dooley có cách thế riêng để tự làm nổi bật mình. Bình thường các bản báo cáo sinh hoạt hàng ngày lẽ ra được biết băng ngôn ngữ đơn giản và trực tiếp, nhưng Dooley lại sử dụng thể văn hùng biện. Ban Tham mưu biết được tác dụng gây phấn chấn của những bức thư đầy nhiệt tình yêu nước như vậy, nên đã cho phổ biến rộng rãi tới mọi người, từ Phó Đề Đốc tới mỗi thủy thủ đều được nhận đọc.

William Lederer là đồng tác giả với Eugene Burdick trong cuốn sách “Người Mỹ xấu xí”, là một trong số những người xúc động về những bức thư của Dooley. Lúc đó Lederer là tùy viên báo chí của Đô Đốc Hải Quân, thấy được tiềm năng khích động quần chúng của Dooley trên một bình diện rộng rãi hơn: ai mà không xúc động với câu chuyện một bác sĩ Mỹ trẻ chống cộng bằng thuốc trụ sinh Penicilin hoặc giải giới Việt Cộng bằng nụ cười hiền hòa của mình? Lederer đã đề nghị Dooley viết thành một cuốn sách. Một cuốn sách như vậy sẽ giúp Hải quân Mỹ thực hiện thành công chiến dịch Hành Trình Tới Tự Do. Bề ngoài chiến dịch chỉ có một mục tiêu đơn giản – vận chuyển hàng trăm ngàn dân tị nạn vào Nam và đồng thời không để Cộng sản chiếm hữu được số vũ khí của quân đội Pháp bỏ lại.

Nhưng thực sự quan trọng hơn thế nữa là mục tiêu mật: làm sao tạo chính nghĩa cho Diệmchính thể miền Nam. Bởi xuất thân là công giáo, như người Pháp, ba năm sống ở Mỹ trở về Việt Nam, ông Diệm rất dễ bị nghi ngờ là tay sai của Hồng Y Spellman, của Pháp và cả bộ ngoại giao Mỹ. Một chiến dịch bao gồm hai chủ đích để làm nổi bật vai trò của Diệm.

Trước hết đó là cuộc chiến tranh tâm lý do Lansdale trùm CIA tổ chức nhằm gây khiếp sợ cho giới công giáo miền Bắc phải tháo chạy vào Nam. Giai đoạn này bao gồm cả chiến thuật giả oanh kích đổ vây cho Việt Cộng và cả tung truyền đơn báo hiệu người công giáo sẽ bị Việt Cộng tra tấn thủ tiêu, điều ấy có nghĩa là dồn vào miền Nam những người sẽ bỏ phiếuủng hộ chính quyền Diệm.

Giai đoạn hai bao gồm cả một chiến dịch báo chí quốc tế đề cập tới cuộc tản cư của những người dân tị nạn này. Dĩ nhiên với bề ngoài là người dân công giáo tự động rời bỏ miền Bắc khi cộng sản tới. Hoàn toàn không ai biết là cuộc tị nạn này được kích động bởi cơ quan tình báo Mỹ. Do đó báo chí đã được khuyến khích mô tả Saigon như một Ellis Island, hòn đảo hy vọng của Đông Phương và Diệm như một nguồn hy vọng lớn nhất và sau cùng cho chính tình Đông Dương.

Kết hợp chiến tranh tâm lý và báo chí tuyên truyền về chiến dịch di tản hàng triệu người tị nạn do Mỹ tài giúp đã đem lại sự hậu thuẩn từ bên trong cũng như bên ngoài cho Diệm một lãnh tụ thiểu số còn yếu ớt không có hy vọng đứng vững. Nhưng bị lôi cuốn bởi cuộc chiến tranh giành độc lập của Algiers, báo chí đã không quan tâm tới toàn thể chiến dịch này.

Bộ Tư Lệnh Hải Quân thấy trước Dooley sẽ như cục nam châm đối với truyền thông, Anh ta không những đẹp trai và hùng biện mà còn rất tự tin về khả năng chế ngự cộng sản Á Châu bằng phô trương những tiện nghi của lối sống Mỹ mà anh ta rất có tài ảnh hưởng và thuyết phục. Bộ Hải quân đã cấp phép cho anh nghỉ một thời gian để viết một cuốn sách. Dooley vốn là tay mơ mộng và tham vọng, thấy được rằng kết quả chiến dịch quảng cáo này có thể đưa đẩy anh ta tới chức vụ Y sĩ trưởng quân y Hải quân. Khi sửa soạn cho chính thức ấn hành cuốn sách, Bộ chỉ huy đã không được chuẩn bị để đương đầu với sự phát hiện Dooley là đống tính luyến ái. Sự phát hiện kéo dài theo đe dọa trừng phạt đã làm rung động các nhà chính trị đang âm mưu hoạch định tham chiến của Mỹ ở Việt Nam. Dooley đã được tạo dựng nên như một vị anh hùng, nhưng đồng thời cũng là sự phỉnh gạt lớn đối với nước Mỹ.

Ngay từ khởi đầu, chính tham vọng đã biến Dooley thành thứ công cụ thích làm vui lòng người khác. Trong khi anh ta đang sắp xếp ghi chú những chi tiết về chiến dịch “Giải thoát chúng tôi khỏi địa ngục”, Dooley đã được khuyến khích nhắc nhở trong suốt tiến trình hình thành cuốn sách là làm sao biến câu chuyện trở thành bi thương hơn, và đó cũng là điều anh ta rất thú vị để làm. Dooley thường xuyên gặp Lederer và nhiều lần gặp Hồng Y Spellman trong thời gian hình thành cuốn sách để nhận thêm điều chỉ giáo. Điều mà cấp trên khiến Dooley thực hiện là một câu chuyện thật sống động khiến không một người dân Mỹ nào có thể làm ngơ đến những điều đang tạo nên cơn khủng hoảng ở Việt Nam. Khi duyệt qua bản sơ thảo cuốn sách, chủ biên nhà xuất bản cũng có cùng gợi ý yêu cầu như vậy “là phải tạo một hình ảnh bi thươngxúc động hơn về người bác sĩ trẻ bổng chốt phải đương đầu với một nhiệm vụ khổng lồ-với hàng chục ngàn người bệnh cùng với công việc tổ chức hành chánh trong những điều kiện vật chất thiếu thốn khó khăn tới nản lòng….”Kết quả cuốn sách Dooley được xếp hạng trong danh sách những sách bán chạy nhất, đưa một Việt Nam từ xa lạ trở thành mối thao thức của lương tâm người dân Mỹ - và đồng thời biến Tom Dooley trở thành một anh hùng. Cuốn sách có những đoạn mô tả làm thế nào chữa trị những đứa trẻ với đôi bàn chân bị nghiền nát trong những bao bố đá, hay cứu chữa cho vị linh mục bị đóng đinh quanh sọ như một mô phỏng diễu cợt về thiên triều gai của Chúa Giêsu, những hình ảnh tàn bạo đến rúng động này được đưa vào các bài điểm sách đi sâu vào trái tim người đọc. Dooley viết: “ Những sự tàn bạo này hầu như luôn có mang ý nghĩa tôn giáo. Bây giờ tôi không còn xa lạ với công việc khâu víu cho những người đàn ông bị hoạn thiến, những người đàn bà bị xẻo vú hay những đứa trẻ nhỏ bị cắt hết ngón tay hay cả bàn tay. Và dần dà tôi hiểu được rằng những trừng phạt như vậy đều có liên hệ tới đức tin của họ nơi Thiên Chúa”.

Trong một đoạn văn khác, Dooley đã mô tả một linh mục bị treo ngược chân lên xà nhà, bị đánh đập và tra tấn theo lệnh cộng sản ngừng buổi thánh lể nửa đêm. Khi Dooley gặp vi linh mục, ông ta “đang nằm trên một chỏng tre, trông như thoi thóp hấp hối nhưng đôi môi vẫn mấp máy cầu nguyện im lặng. Khi vừa giở tấm đắp bẩn thỉu, tôi phải chứng kiến một thân thể thịt da bầm nát từ vai xuống đầu gối, với bụng thì trương cứng và hạ bộ thì sưng phồng như một trái banh. Tôi chích cho ông một mủi morphin và rồi cấm một mũi kim lớn vào hạ bộ nhằm rút bớt phần nước máu”.

Dooley đã cung cấp một danh sách những chuyện kinh hoàng đổ tội cho cộng sản ấy không hề được đề cập trong thư từ liên lạc chính thức và riêng tư đó của Dooley. Cũng không tìm thấy những chi tiết như vậy trong các bút tích của Dooley cũng như của các cấp chỉ huy Hải quân trong suốt chiến dịch.

Trong nhiều bức thư gửi đi từ Hải Phòng, mô tả tình trạng ảm đạm như là hậu quả của cuộc chiến tranh kéo dài như sự bẩn thỉu mất vệ sinh, bệnh tật và các loại vết thương do chiến tranh, nhưng không hề nói tới những chuyện kinh hoàng như vậy. Và cũng theo Lederer, hiện còn sống ở Peacham, tiểu bang Vermont thì những chuyện kinh hoàng được mô tả trong cuốn sách ấy hoặc chưa bao giờ xẩy ra hoặc có thể do lính viễn chinh Pháp phạm phải. Tôi đã từng đi khắp xứ và chưa bao giờ chứng kiến những chuyện như vậy. Và tôi cũng không được nghe Dooley kể những chuyện như vậy cho đến khi cuốn sách được phát hành.

Norman Baker ở Santa Fe Spring, đã từng là thủy thủ dưới quyền Dooley khi còn ở Hải Phòngcũng đã phát biểu “ Nếu tôi thấy một linh mục bị treo ngược chân và bị đóng đinh trên đầu, thì tôi chắc cả trại đều được nghe qua. Điều lạ là Dooley không hề nói tới những chuyện ấy”.

Có lẻ điều dễ hiểu nhất là cách Dooley phóng đại vai trò quan trọng của mình trong công tác cứu trợ - tới mức khi cuốn sách phát hành, anh được mọi người biết đến như là “Một bác sĩ Mỹ - Dr. America” . Theo Lederer thì thực sự Dooley cũng có làm một số điều tốt, nhưng anh ta chỉ là một trong số nhiều người khác. Và điều này làm cho một số người nổi giận. Có lần Ann Miller thuộc Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ, nguyên là một trong số 50 nhân viên dân sự, đã gửi thư tới nhà xuất bản Farrar Strauss Cuhady, để phản đối những tường thuật quá đáng về vai trò của mình trong trại tị nạn bằng công lao của những người khác, nhiều người đã làm việc như anh ta nếu không muốn nói là cực nhọc hơn”

Dooley còn tạo ra cảm quan rằng đa số người Việt là công giáo như đa số người tị nạn nhưng thực tế chỉ có khoảng 10%* (?). Dooley viết: “Người lớn với trẻ con nai trên lưng, và cả những đưa trẻ lớn hơn bồng trên tay những em bé khác, gồng gánh trên vai họ là những thúng mủng với các vật dụng nghèo nàn gồm áo quần chén bát và đồ linh tinh khác nhưng không bao giờ thiếu cây thánh giá”

Lý do bóp méo đó thật hiển nhiên. Khó mà quy tụ được sự ủng hộ cho ông Diệm trong một xứ sở có tới 90% dân chúng khác với ông ta, coi ông như chứng tích của chế độ thuộc địa Pháp. Khi viết về nổi sợ hãi của người công giáo sợ bị hành quyết trả thù như là một thảm họa chung cho mọi người Việt, Dooley đã khiến toàn thể dân Mỹ phải tích cực quan tâm đến số phận của xứ sở này. Ký giả Robert Sheer trong bài nhận định 10 năm sau, rằng “Công trình hoàn tất lớn nhất của Tom Dooley …đã thuyết phục được quần chúng Mỹ là Hoa Kỳ phải yểm trợ dân chúng Việt Nam bảo vệ tự do, của họ với Chúa và ông Diệm

Những phản đối về sự chân thực của cuốn sách đều bị bỏ qua, Robert Giroux, chủ biên nhà xuất bản sách không nhất thiết phải nói thật, “nhưng mang đặc tính căn bản của sự thật”. Và Giroux đưa ra nhận định là trong không khí chiến tranh như hiện tại, thì như vậy là đủ tốt”

Hải Quân Mỹ thì nhiệt tình hậu thuẩn cuốn sách-Đô Đốc Arleig A. Burker, chỉ huy chiến dịch đã viết tựa cuốn sách. Mọi nghi ngờ về tính xác thực của cuốn sách nếu có trong giới Hải quân thì cũng được ém nhẹm đi. Và ngay khi ra mắt, cuốn sách trở thành bán chạy nhất.

Sau cuốn sách, khi Dooley hết phép trở về, thay vì trở lại nhiệm sở cũ, anh ta chỉ được giao cho một công việc bàn giấy ở Bệnh viện Hải quân ở Betheda.. Khá thất vọng, Dooley tình nguyện đi một vòng thuyết trình để quảng cáo cho chiến dịch Hành Trình Tới Tự Do được hoàn tất. Và khi chuyến du thuyết bất thần bị hủy bỏ ở Seatle sau ba tháng, Dooley hiểu tại sao Bộ Hải Quân không gửi anh trở lại nhiệm sở cũ bởi vì họ phát hiện được anh là người đồng tính luyến ái.

Trong suốt chuyến đi, các thám tử của Tình báo Hải quân đã theo dõi sát Dooley, với tường trình dài hơn 700 trang: bao gồm hàng trăm giờ nghe lén trong các phòng khách sạn, tiệm rượu, đến ngồi ngay sát một thanh niên mặc thường phục, và chỉ điểm viên tường trình đoạn nghe lé như sau: “Đương sự và người thanh niên rời quán rượu và đi lên buồng khách sạn”. nếu các tay điều tra Hải quân chỉ muốn chứng minh Dooley là người đồng tính luyến ái thì điều mà họ gây ra quả là một sự ra tay quá đáng. Họ muốn chứng minh hành vi của Dooley làm hại tới Hải quân. Bằng chứng đó cũng có nghĩa Dooley không còn thích hợp cho quân ngũ ( vai trò và đặc nhiệm của Dooley đã xong, NDVN). Một sĩ quan trẻ tuổi nhất được tưởng thưởng quân công bội tinh mà lại bị sa thải trong điều kiện mất danh dự, kèm theo sự dè bỉu của dư luận quần chúng? Theo thủ tục thông thường Bô Hải quân sa thải những người đồng tính luyến ái bằng một cách thế làm mất thể diện, lột lon họ trước hội đồng sĩ quan và quân nhân…Nhưng Bộ Hải quân đã không thể sa thải Dooley bằng một cách thế như vậy. Hơn thế nữa, họ cũng không thể đẩy Dooley ra đi. Gắn huân chương rồi nhiệt tình ủng hộ cuốn sách, mọi chuyện sẽ trở thành vô nghĩa nếu bí mật của người bác sĩ bị tiết lộ. Do đó, Dooley và các sĩ quan đặc trách sa thải anh cũng đồng lõa cho một “âm mưu làm như không biết”. Dooley sẽ tuyên bố rời khỏi Hải quân để phục vụ dân chúng Việt Nam theo cách thể của anh ta.

Trong một thư viết để an ủi ba mẹ, Dooley viết: “Bộ Tham mưu bảo bây giờ ra khỏi Hải quân con có vẻ Hải quân hơn khi thực sự ở trong đó”. Dooley cũng không muốn mẹ thực sự hiểu cái ý nghĩa cái ý nghĩa đằng sau câu nói ấy. Bây giờ thì Bộ Hải quân có thể hại Dooley. Cuộc điều tra đã phá vỡ tham vọng trở thành y sĩ trưởng Hải quân của anh. Chỉ cần một chút sơ hở thận trọng là có thể tan vỡ mọi giấc mộng. Dầu sao Hải quân cũng không có ý muốn tách Dooley hoàn toàn ra khỏi mình.

Tác giả cuốn sách bán chạy nhất ấy vẫn luôn luôn có mặt trước quần chúng, nhà xuất bản đã tổ chức chuyến du hành quảng cáo cho Dooley và đi đến đâu anh cũng thu hút quần chúng ái mộ. Dooley đặc biệt quan tâm tới giới chức có tiền và thế lực có thể giúp anh ta trở lại Việt Nam. Theo Ted Werner, vừa là bạn cũ vừa là phi công trong một thời gian ngắn cho Dooley ở Lào, thì mặc dầu nổi tiếng và rất được quần chúng hâm mộ, anh ta vẫn sống trong cái cảm giác bi lăng nhục khi bị đuổi ra khỏi Hải quân. Vốn đã quen được ca ngợi và xưng tụng, bây giờ anh cảm thấy bị hắt hủi và phản bội. Vẫn theo Werner, “Dân chúng Việt Nam yêu mến Dooley, do đó anh ta muốn được trở lại nơi anh được kính trọng và ái mộ”.

Vào giai đoạn đầu của chuyến du hành quảng cáo, tại một khách sạn ở Washington, Dooley thuyết trình trước nhóm vận động Những Người Mỹ Bạn của Việt Nam, anh đã gặp Leo Cherne và Angier Biddle Duke là hai người có thể giúp anh trở lại Việt Nam.

Cherne vốn là thành viên lâu năm trong ban cố vấn tình báo của Tổng Thống và đồng thời cũng là Chủ tịch Ủy Ban Cứu Trợ Quốc tế, một tổ chức nhằm giúp người tị nạn chính trị trốn thoát khỏi sự tra tấn trả thù. Ông Ngô Đình Diệm ở trong số những người được giúp lánh nạn với sự che chở của Hồng Y Spellman, sau đó lại tổ chức cho ông ta (Diệm) trở lại Saigòn như một cố vấn “không chính thức”. Biddle Duke cũng là Chủ tịch của Ủy Ban Cứu Trợ Quốc Tế đồng quan điểm với Cherne cho rằng Dooley có thể là công cụ đáng kể cho chiến dịch vận động hỗ trợ cho ông Diệm.

Dooley thì nghĩ rằng với sự nổi tiếng và được quần chúng biết tới như vậy có thể giải thoát anh khỏi những hệ lụy với bên Hải quân. Nhưng anh đã lầm. Cả Cherne và Biddle Duke đều biết qua về tường trình mật của tình báo Hải quân; điều này khiến họ khá bối rối. Biết rõ Dooley vốn khinh xuất, nếu thả lỏng anh ta tự hành động có thể đi xa khỏi mục tiêu và gây nguy hại cho chiến dịch. Hai người đã yêu cầu Gilbert Jonas, vốn là một chuyên viên quảng cáo đồng thời cũng là Tổng thư ký Hội Những Người Mỹ Bạn của Việt Nam, theo sát Dooley cập nhật hóa các mục tiêu ngoại giao và cản bớt tính kênh kiệu. Jonas kể lại rằng Dooley tỏ ra nhanh nhẹ nhưng bướng bỉnh. “Anh ta cho rằng mục tiêu và phương án của chiến dịch quá phức tạp. Doolry thực sự tin rằng có thể chiến thắng cộng sản một cách giản dị bằng cách cung cấp cho dân chúng thực phẩm, nhà cửa và thuốc men”.

Dooley phát biểu: ‘Nếu nước Mỹ không quan tâm tới nhu cầu vật chất của dân Á Châu mà chỉ nói chuyện đạo suông, chúng ta đã giúp cộng sản xác minh tôn giáo của chúng ta là một thứ thuốc phiện đối với dân chúng và thứ bánh vẽ trên thiên đàng”. Và Dooley đang muốn trở lại Nam Việt Nam để chứng minh lý thuyết của mình và đồng thời phô trương với bên Hải quân. Nhưng Ủy Ban Cứu Trợ Quốc Tế lại có ý nghĩ khác, Dooley sẽ chẳng tiến hành được gì nếu không được tổ chức này yểm trợ.

Trong bữa dạ tiệc khỏan đãi Dooley, anh ta được thông báo về Chiến Dịch Huynh Đệ, đó là phái đoàn y tế Phi Luật Tân do CIA huấn luyện và tổ chức nhằm yểm trợ nhu cầu y tế cho Việt Nam.

Đồng thời Dooley được giới thiệu với đại sứ Lào Suovanavong và được mời sang mở một bệnh xá ở gần thủ đô Vạn Tượng. Lúc đó cộng sản Pathet Lào đang phát triển, hiệp định Genève cấm chỉ quân đội ngoại quốc hiện diện, trong khi Pathet Lào tuyên truyền chính quyền Vạn Tượng là tay sai bù nhìn của đế quốc Mỹ. Do đó chính phủ Vạn Tượng muốn tao hình ảnh chứng minh thiện chí của Hoa Kỳ.

Sự “gợi ý” để Dooley sang Lào trong bữa tiệc gần như có tính cách áp đặt bởi các tay bảo trơ. Và Dooley đã không ở một vị trí có thể thách đố và chối từ. Nhu cầu hợp tác với Ủy Ban Cứu Trợ và đồng thời cũng là nhu cầu giải tỏa nổi hỗ thẹn bị giải ngũ trong điều kiện mất danh dự đã ràng buộc Dooley với những người có quyền lực tạo dựng hoặc hủy diệt anh ta. Lansdale, trùm “tâm lý chiến” của CIA tại Việt Nam là một trong số những tay quyền lực này Lansdale biết rõ tình trạng sa thải và ước muốn của Dooley muốn trở lại Đông Dương. Ông ta cũng đã chứng kiến Dooley những ngày làm việc ở cảng Hải Phòng , biết cả năng lực và tính hài hước của anh ta có thể là “tác nhân ảnh hưởng” rất hữu hiệu cho chiến dịch tuyên truyền. Lansdale tin rằng Dooley sẽ rất hữu ích ở Lào, nên chính ông ta đã bắn tiếng qua Ủy Ban Cứu Trợ để sau đó Bộ trưởng Y Tế Lào ngỏ lời yêu cầu.

“Nhiệm vụ độc lập” của Dooley tại Lào sự thực lệ thuộc vào CIA và cả bên Hải quân. Dooley được coi là quá hớ hênh để được giao phó nhiệm vụ quan trọng về tình báo, nhưng vốn là tay chống cộng hùng biện dấn thân vào các công tác xã hội, nên cũng được kể là đi đúng đường hướng. Dooley sẽ hữu ích như một phát ngôn viên, một biễu tượng và ở mức độ nào đó có thể là một điệp viên và là tay giao liên. Ủy Ban Cứu Trợ yêu cầu Dooley hằng tuần phát hành “Những bức thư từ Lào quốc”, và cả bên Hải quân cũng muốn có những bản”tường trình” từng kỳ.

CIA còn muốn Dooley thi hành một nhiệm vụ khác nữa đó là ngoài tiếp liệu y tế và thuốc men, anh còn phải nhận vũ khí để chôn dấu, tự hậu có thể dùng cho các lực lương quân sự đia phương. Bề ngoài bệnh xá của Dooley được quảng cáo như một tiền đồn của hòa bình nhưng toàn thể bên trong là chuẩn bị cho chiến tranh, với tuyển mộ thanh lọc thanh niên Lào cho lực lượng quân sự. Bệnh xá Dooley được coi như nổ lực động viên rất sớm ở một vùng được coi như là trung lập ở Đông Dương.

Dự án bệnh xá của Dooley ở Vạn Tượng chỉ là sự trá hình. Các nhân viên phụ tá của Dooley không được huấn luyệnthiếu khả năng cần thiết để duy trì sinh hoạt của một bệnh xá. Dược phòng thì bao gồm những thuốc men quá hạn do hảng thuốc Pfizer cho không vì không còn được phép bán ở Mỹ. Trong khi đó thì các bài tường thuật trên các báo Life, Look, Newsweek và Times ca ngợi đây như là một khuôn mẫu lý tưởng điển hình với những hàng tít rất kêu như “Một người Mỹ chói sáng”, “Bác sĩ Schweitzer của Á Châu” (Theo Ann Miller thì Schweitzer không thấy được khen tặng gì hơn qua sự so sánh này. Ông coi Dooley như một tay háo danh và là một thứ lang băm).

Dennis Sheepard là nhân viên chí nguyện từng làm việc nhiều tháng với Dooley ở Lào kể lại rằng mỗi khi có phái đoàn tới thăm, Dooley đã cho tật trung lại để gây ấn tượng hoạt động nhộn nhịp cho bệnh xá. Thực tế Dooley chỉ có một vài người bệnh và cả bệnh xá hầu như trống rỗng. Cũng theo Sheepard và nhiều người khác kể lại thì các nhân viên CIA thường lui tới để xem Dooley có phát hiện được sư di chuyển nào của Trung Cộng trên đất Lào, và họ cũng muốn bảo đảm là các vũ khí gửi tới cùng với thuốc men đã được che dấu cẩn thận. Dooley muốn thổi phồng vai trò quan trọng của mình nên có thể đưa ra cả tin tức phỉnh gạt. Đoạn phim mô tả chuyến di chuyển của Dooley tới Nam Tha trên một chiếc thuyền chở đầy súng ống với các cận vệ, nhằm võ trang cho các đơn vị quân sự Lào.

Theo Ted Werner, Dooley đã phóng đại một cách quá đáng vai trò hữu ích của anh đối với CIA. “Có dấu hiệu CIA cũng không tin cậy ở Dooley, họ yêu cầu tôi tường trình về một số vấn đề khi tôi tới viếng thăm Dooley”. Các vũ khí che dấu đã biến bệnh xá thành một tiền đồn quân sự trái ngược hẳn mục tiêu rêu rao.

Trong khi đó bệnh xá của Dooley vẫn được quảng cáo một cách ngoạn mục ở Mỹ như trong bài tường thuật của báo New York Daily News: “Tôi đã đi nữa vòng trái đất để tường trình một trong những câu chuyện bi tráng nhất của nền y khoa hiện đại. Một cuộc hành trình khó có thể tưởng tượng được trên đất Lào tới một vùng còn sơ khai chỉ cách biên giới Trung Cộng có năm dặm, nơi bác sĩ Dooley điều hành một bệnh viện tại Nam Tha.”

Đã từ lâu, Dooley trở thành quen thuộc với các buổi phát thanh và truyền hình, kể cả những chương trình rất được ưa chuộng của Godfrey và Jack Paar. Anh cũng có cả một chương trình phát thanh riêng tại St. Louis trên đài KMOX, tường trình hàng tuần từ Lào. Nhưng cũng theo Werner có mặt trong nhiều buổi thu âm. Dooley thường mở máy ghi âm ở những lúc được coi như thực sống động trong sinh hoạt của bệnh viện, trong khi đó thì Werner và những người khác tạo giả những âm thanh của rừng già. Dooley còn được là khách mời của chương trình “Đây là đời bạn”, mà một lần nữa thính giả đã bị phỉnh gạt. Lẽ ra chương trình được diễn ra cạm bẩy bất ngờ nhưng với Dooley thì anh ta được chỉ dẫn và biết trước. Khán giả chẳng thể ngờ là phản ứng của Dooley không phải là tự nhiên.

Tóm lại Dooley hiện diện ở mọi nơi và thường có mặt ở Mỹ nhiều hơn là với bệnh nhân của anh ở bệnh xá. Sau nổi tiếng của anh liên hệ chặt chẽ với truyền hình và giới tài tử điện ảnh. Tới Lào sau nhiều tháng Dooley nhận được thư mẹ cho biết ký giả Hedda Hopper ở Hollywood và một số khác đang bóng gió mỉa mai chuyện Dooley rời bỏ Hải quân và hỏi Dooley muốn bà làm gì để ngăn chận lời đồn đãi ấy, kể cả yêu cầu FBI điều tra và bắt giam kẻ đặt chuyện. Dooley gửi ngay điện tín cho mẹ đừng làm gì cả . Anh bảo; “Nếu làm vậy sẽ là một sai lầm nghiêm trọng”. Dĩ nhiên là như vậy và mẹ Dooley có thể sẽ biết rõ sự thật.

Tiếp theo điện tín, Dooley viết thư cho mẹ biết rằng anh đã biết mọi tin đồn đãi kể từ khi anh đột ngột rời khỏi Hải quân. Và người nào đã đọc sách và biết anh, không ai có thể tin được những điều vô nghĩa ấy, ám chỉ rằng Dooley đồng tính luyến ái không thể nào có mức độ hoạt động như anh. Đó là những hệ lụy của sự nổi tiếng. “Con có thể chịu đựng được, và cả mẹ cũng nên chuẩn bị vượt qua”

Sự thực các tin đồn này đã bị bóp chết từ trong trứng nước bởi những thế lực đã đầu tư tạo dựng nên huyền thoại Dooley. Hải quân lên tiếng phủ nhận, đông thời minh xác Dooley từ chức khỏi Hải quân chỉ để tiếp tục công tác nhân đạo của anh ở Đông Dương. Báo Life chạy ba trang lớn đầy những hình ảnh làm việc và sinh hoạt của bác sĩ Dooley. Các nhà thờ, trường học và các xí nghiệp đều quyên góp tiền gửi về cho Dooley. Báo Reader’s Digest thì đang tranh dành với các nhà xuất bản khác để được độc quyền phổ biến tác phảm sắp tới của Dooley.

Trong vòng một năm, Dooley đã đi khắp nước để vận động yểm trợ cho cơ quan MEDICO do anh sáng lập nhằm tạo mạng lưới các bệnh xá tại vùng thế giới kém mở mang. Dooley cũng có dự kiến tiến xa hơn lên vùng Bắc Lào, gần biên giới Trung Hoa để có thể hoạt động hữu hiệu nếu có tình huống xẩy ra.

Nhưng trên chặng đường Bắc tiến đó, Dooley dã bị nạn ngã đập vai và nổi bướu. Vài tuần sau, Dooley đã yêu cầu Van Valin đang là bác sĩ thường trú giải phẩu, cắt cục bướu. Valin vẫn thực hiện cuộc phẩu thuật cho dù rất e ngại phải mổ cho một bác sĩ nổi danh như Dooley, Valin kể lại “Tôi mổ với gây mê cục bộ, Dooley vẫn hoàn toàn tỉnh táo khi tôi lấy cục bướu khỏi ngực, lớn bằng trái banh và màu đen, Dooley biết đó là bướu ác tính, là ung thư”

Dooley đã lần lữa trở về Mỹ mổ triệt căn. Nhiều người giải thích sự chậm trể này là ý muốn được chết của Dooley. Về căn bản Dooley luôn luôn mâu thuẫn với các tổ chức và cá nhân hậu thuẫn anh ta, kể cả nhà thờ và chính phủ Mỹ. Anh biết rằng chỉ có thể tin cậy họ chừng nào anh ta còn tỏ ra có ích cho họ. Bác sĩ Vincent Fontana, nguyên giám đốc bệnh viện Foundlings kể lại bữa ăn tối với Dooley trong thời gian anh về trị bệnh ở New York. “Khi chúng tôi ngồi trong quán ăn, Dooley bảo chẳng ai ưa tôi cả” Fontana phản ứng ngạc nhiên “Anh nhận được bao nhiêu thư mỗi ngày từ khắp nơi trên thế giới, mọi người đều yêu mến anh”. Nhưng Dooley lắc đầu. Anh nghĩ rằng không ai có thể yêu mến anh bởi vì chẳng có ai hiểu được anh. Nếu họ hiểu được anh chắc họ cũng tởm anh nữa. Khác với những người đồng tính luyến ái khác, Dooley đã chẳng bao giờ có thể kết hợp khuynh hướng tình dục của mình vào trong cuộc sống nghề nghiệp. Anh mang mặc cảm bị miệt thị và tự cô lập mình.

Dooley dàn xếp để cuộc điều tra ung thư cuỷa mình trở thành biến cố thời sự. Anh đã mời hảng truyền hình CBS quay phim tường trình cuộc phẩu thuật tại trung tâm y khoa Sloan Kettering. Trên màn ảnh nhỏ trái ngược với vóc dáng bề thế của Howard Smith, nhân viên truyền hình CBS, Dooley trông gầy gò một cách thảm hại. Anh ta đồng ý cho truyền hình vụ mổ theo anh là để trấn an các bệnh nhân ung thư khác và đồng thời để vận động cho tổ chức MEDICO. Với nhan đề “Tiểu sử của một bệnh ung thư” được phát hình trên toàn quốc ngày 21 tháng 4, 1960 và được kết thúc bằng một chi tiết phấn khởi. Trên truyền hình bác sĩ điều trị cho Dooley bảo rằng anh có thể sống thêm nhiều năm nữa. Thực sự, chính Dooley hiểu rằng anh còn cùng lắm là một năm để sống.

Dooley lại nổi danh như cồn sau vụ truyền hình. Theo viện Gallup anh được xếp hạng ba sau Tổng thống Eisenhower và Giáo hoàng trong số 10 nhân vật được dân chúng Mỹ ái mộ nhất. Dooley đã nhận được hàng trăm ngàn Mỹ kim cho tổ chức MEDICO như một di sản của anh về sau này. Vào tháng Chạp năm 1961, cũng là sinh nhật ngày thứ 34, Dooley suy mòn đến kiệt quệ, anh phải trở lại trung tâm Sloan Kettering. Theo Fontana cũng là bác sĩ riêng của Hồng Y Spellman thì chính Hồng Y đã vào thăm Dooley cho dù cố vấn của ngài ngỏ ý tin đồn đãi về khuynh hướng tích cực của chính Hồng Y. Y sĩ trưởng Hogan của Hải quân cũng vào thăm Dooley, mang theo giấy tờ giải ngũ mới cho Dooley xác nhận anh từ nhiệm trong danh dự thay vì trong điều kiện “kém danh dự” như trước kia.

Ngày Dooley từ trần cũng là ngày bệnh xá của anh bị Pathet Lào tràn ngập. Hàng ngàn người tham dự đám táng của Dooley trong tuyết lạnh ở St. Louis. Tổng thống Kennedy ân thưởng cho anh huân chương Tự Do. Nhưng do mục tiêu chính trị của Mỹ ở Việt Nam và Lào lúc bấy giờ, thông điệp hòa bình của Dooley đã bị bỏ qua. Hoa Kỳ đang chuẩn bị cho chiến tranh trong đó Dooley hoặc những người như anh đã làm nhiệm vụ dọn đường. Dooley đã phục vụ cho mục tiêu ấy, dân chúng Mỹ đã thật sự quan tâm tới phần của thế giới mà trước Dooley không được ai biết tới.

“Dooley là một anh hùng và cũng là điều rũi may cho đất nước Mỹ”, Ledererđã nhận xét. “Chính cái tôi khổng lồ, cái nhu cầu muốn được mọi người biết về anh ta, đã dẫn dắt chúng ta tới cái vùng đất rối bời ấy.”

Diana Shaw

Tâm Bình dịch

Tuesday, May 29, 2007

A Memorial Day to remember

U.S.: 10 Memorial Day deaths in Iraq - Yahoo! News

U.S.: 10 Memorial Day deaths in Iraq

By RAVI NESSMAN, Associated Press Writer 42 minutes ago

BAGHDAD - Ten American soldiers died in roadside bombings and a helicopter crash on Memorial Day, the military reported Tuesday, making May the deadliest month of the year for U.S. troops in Iraq.

In other violence, five Britons were kidnapped Tuesday from an Iraqi government office in Baghdad, driven away in a 19-vehicle convoy filled with men in police uniforms who headed toward a Shiite stronghold in the capital, the British government and an Iraqi official said.

The American deaths raised the number of U.S. forces killed this month to at least 112, according to an Associated Press count assembled from U.S. military statements.

Eight of the soldiers were from Task Force Lightning — six killed when explosions hit near their vehicles and two in a helicopter crash. The military did not say if the helicopter was shot down or had mechanical problems.

The military said two Multi-National Division-Baghdad Soldiers were killed the same day when their patrol was hit by a roadside bomb in southern Baghdad.

The deaths were announced in three statements issued by the U.S. military public affairs office at Camp Victory at Baghdad Airport.

Maj. Gen. Abdul-Karim Khalaf, the Interior Ministry spokesman, said the abduction at the Iraqi Finance Ministry office was carried out by men wearing police uniforms who showed up in 19 four-wheel drive vehicles of the type used by police. He said the band of kidnappers drove off toward Sadr City, the Shiite Mahdi Army stronghold in northeastern Baghdad.

In London, a Foreign Office spokewoman said the five people kidnapped Tuesday were British. The spokeswoman gave the information on condition of anonymity in line with government policy.

A senior official in the Iraqi Interior Ministry confirmed the five were British and that Mahdi Army militiamen were believed responsible. The official provided the information on condition that his name not be used.

In McLean, Va., Steve Lunceford, a spokesman for the BearingPoint management consulting firm, said one of the kidnap victims worked for the company. The other four were employees with the Montreal-based security firm GardaWorld, according to Joe Gavaghan, a spokesman for the Canadian company.

Also in Baghdad, a parked minibus packed with explosives blew up in Tayaran Square, riddling cars with shrapnel, knocking over pushcarts and sending smoke into the sky, witnesses said. The blast killed 23 people and injured 68 others, a police official in the district said on condition he not be named. The official said his superiors refused to allow him to speak to reporters. Firefighters rushed to the scene and rescuers tried to pull the wounded out of cars, they said.

Yousef Qasim, 37, was working in his clothing shop 200 yards away when the blast tore through a line of buses waiting at the square, he said.

"I rushed there to see about four or five burning bodies," he said. "I saw flesh on the ground and pools of blood."

Shop owners grabbed their wares and tried to flee, fearing a second blast, said Talib Dhirgham, who owns a nearby laundry. Police confiscated the cameras of journalists who came to cover the attack, according to AP photographers and television cameramen who went to the scene.

More than an hour later, a pickup truck parked next to a Shiite mosque in the Amil district in western Baghdad exploded, completely demolishing the mosque, killing 17 people and wounding 55 others, according to a second police official, who also spoke on condition anonymity because he felt use of his name would put his life in danger. The mosque was reduced to rubble and piles of brick, according to AP Television News footage. Cars were flipped over, charred and dented. Residents pushed debris off nearby roofs.

In other violence, gunmen in Samarra, 60 miles north of Baghdad, set up fake checkpoints on the outskirts of the city and abducted more than 40 people, most of them soldiers, police officers and members of two tribes that had banded together against local insurgents, a police official in the city said on condition of anonymity because he feared retribution.

The attacks came a day after U.S. and Iranian officials met in Baghdad under the auspices of Iraqi Prime Minister Nouri al-Maliki to try to end the violence here.

Anti-American Shiite cleric Muqtada al-Sadr on Tuesday criticized the talks as interference in Iraq's internal affairs and warned Iraqi officials not to participate in them.

"I call on the brave people to reject these negotiations," he said in a statement released by his office in the holy city of Najaf.

On Monday, 36 people were killed across Baghdad in a wave of attacks, according to an AP tabulation of reports from police officials who said they could lose their jobs if they provided the information. Another 33 bullet-riddled bodies were found dead, tortured and abandoned in different parts of the capital, the apparent victims of ongoing sectarian violence, said an official in an Iraqi ministry who has access to daily reports. The official said he would be dismissed if his superiors knew he was releasing the information to Western media outlets.

Monday, May 28, 2007

Lý Mạn

Nữ diễn viên 18 tuổi Lý Mạn

(Dân trí) - Lý Mạn sẽ chỉ là một cô sinh viên bình thường của khoa hí kịch Bắc Kinh (Trung Quốc), nếu như cô không được đạo diễn Trương Nghệ Mưu để mắt và mời tham gia bộ phim có doanh thu lớn nhất Trung Quốc năm 2006 - “Hoàng Kim Giáp” của ông.

Lý Mạn may mắn khi được đạo diễn Trương chỉ dẫn tận tình suốt thời gian tham gia Hoàng Kim Giáp. Và may mắn hơn, cô được hợp tác với một dàn diễn viên hàng đầu của Trung Quốc như Châu Nhuận Phát, Củng Lợi và Châu Kiệt Luân ngay trong lần đầu làm quen với môn nghệ thuật thứ bảy.

Sự xuất hiện bất ngờ của cô diễn viên sinh năm 1989 này trong Hoàng Kim Giáp đã khiến nhiều tờ báo của Trung Quốc xôn xao. Những dòng tít như “Lý Mạn - Người phụ nữ mới trong điện ảnh của đạo diễn Trương Nghệ Mưu” xuất hiện đầy trên các báo. Những thông tin về cô và đạo diễn nổi tiếng này nhanh chóng trở thành chủ đề nóng hổi trên các báo.

Lý Mạn: “Tôi và Trương Nghệ Mưu chỉ có tình cha con” - Ly Man: “Toi va Truong Nghe Muu chi co tinh cha con” - Dân trí điện tử Dantri.com.vn

Talks between U.S. and Iran begin - Yahoo! News

Talks between U.S. and Iran begin

By STEVEN R. HURST, Associated Press Writer 7 minutes ago

BAGHDAD - The United States and Iran began talks on Monday, resuming public diplomacy for the first time in nearly three decades. The meeting between ambassadors on security in Iraq could produce a chapter in world history for its success or a footnote for its failure.

U.S. Ambassador Ryan Crocker represented Washington. Iranian Ambassador Hassan Kazemi Qomi spoke for Iran at the talks, which were held at Iraqi Prime Minister Nouri al-Maliki's office in the Green Zone compound in Baghdad.

Just before 10:30 a.m., al-Maliki greeted the two ambassadors, who shook hands, and led them into a conference room, where the ambassadors sat across the table from each other. Al-Maliki then made a brief statement and left the room. Iraq was being represented at the talks by National Security Adviser Mowaffak al-Rubaie.

Monday's talks were to have a pinpoint focus: What Washington and Tehran — separately or together — could do to contain the sectarian conflagration in Iraq.

Washington wants Tehran to stop arming, financing and training militants, particularly Shiite militias that are fighting American and Iraqi troops. Tehran wants Washington out of Iraq, period.

But much more encumbers the narrow agenda, primarily Iran's nuclear program and more than a quarter-century of diplomatic estrangement after the 1979 Islamic revolution in Iran.

Further, the Iranian Shiite theocracy fears the Bush administration harbors plans for regime change in Tehran and could act on those desires as it did against Saddam Hussein in Iraq.

Washington and its Sunni Arab allies, on their side, are deeply unnerved by growing Iranian influence in the Middle East and the spread of increasingly radical Islam.

Compounding all that is Iran's open hostility to Israel.

Those issues, combined, are what make this opening of the U.S.-Iranian minuet both so important and so interesting.

Will this first meeting, as the Iraqis openly hope and as the Iranians and Americans may quietly aspire, be sufficiently cordial and productive that a second meeting becomes possible? Should that happen, will a future dialogue involve higher-level officials — perhaps Secretary of State Condoleezza Rice and Iranian Foreign Minister Manouchehr Mottaki?

On Saturday, Crocker was circumspect when asked about prospects for further meetings.

"It's going to start with one meeting and see how it goes," Crocker said. "We're coming prepared to talk about Iraq."

Mottaki set out a hard-line opening position.

"The two sides can be hopeful about the outcome of the negotiations, if America develops a realistic view toward Monday's talks, admits its wrong policies in Iraq, decides to change them and accepts its responsibilities," he said in Tehran.

A political aide to al-Maliki told The Associated Press that Iraq hoped to play a mediator's role in easing tensions between the Americans and Iranians, which Iraqi officials have routinely said are being played out in Iraq.

The adviser, who spoke on condition of anonymity because he was not authorized to speak on the matter, said Iraq would remain neutral as regards to its position in the disputes.

"But we want to try to close the gap, to be partners in the dialogue," the official said. "It is time to look forward, not backward."

Many small issues could cloud the talks before they begin. There were

U.S. Navy

SEARCH
News | News Photos | Images | Web

U.S. Navy exercises in the Persian Gulf last week and tough talk from

President Bush

SEARCH
News | News Photos | Images | Web

President Bush
about new U.N. penalties against Tehran over its nuclear program. The United States says Tehran is trying to build a bomb, while Iran says it needs nuclear technology for energy production.

Further complicating the talks, Iran said Saturday that it had uncovered spy rings organized by the United States and its Western allies.

Iran accuses the U.S. of improperly seizing five Iranians in Iraq this spring. The U.S. military is holding the five. Iran says they are diplomats; Washington contends they are intelligence agents.

The U.S. also has complained about the detention or arrest of several Iranian-Americans in Iran in recent weeks. State Department spokesman Tom Casey said that issue was not on the U.S. agenda for Monday.

Regardless, the Baghdad talks are the first of their kind and a small sign that Washington thinks rapprochement is possible after nearly three decades of animosity. Iran, angry over the blunt show of U.S. military power off its coast, almost refused to come.

Talks between U.S. and Iran begin - Yahoo! News

Friday, May 25, 2007

Putin: Các nước cần đối xử đúng đắn với Nga

Putin: Các nước cần đối xử đúng đắn với Nga
08:09' 25/05/2007 (GMT+7)

Thời gian gần đây, quan hệ Nga - EU đang vào hồi căng thẳng. Hôm qua, Tổng thống Nga Putin lại một lần nữa khẳng định một loạt bất đồng giữa hai phía cần phải giải quyết bằng đối thoại và tôn trọng lẫn nhau.

Tổng thống Nga V.Putin. Ảnh: Corbis

Phát biểu với Thủ tướng Jean-Claude Juncker trong chuyến thăm Luxembourg, ông Putin cho hay cần làm dịu đi những căng thẳng ngày càng tăng trong quan hệ EU-Nga. Những căng thẳng này chủ yếu liên quan đến việc các nước vệ tinh thuộc Liên Xô cũ như Estonia, Lithuania và Ba Lan gia nhập vào liên minh châu Âu năm 2004.

Căng thẳng trong quan hệ Nga - EU lại càng tăng lên khi Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Jose Manuel Barroso nói việc Nga cấm nhập thịt từ Ba Lan là hành động "phân biệt đối xử".

Putin tuyên bố: "Thỉnh thoảng chúng tôi tiến hành thỏa hiệp nhưng các đối tác của chúng tôi ở Trung và Tây Âu cũng phải làm như vậy. Chúng ta không nên làm to mọi chuyện. Tất nhiên là tồn tại các vấn đề nhưng chúng ta có thể cùng nhau giải quyết".

Còn về hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ đặt ở những nước giáp Nga và về việc Mỹ cáo buộc Nga vi phạm nhân quyền, Tổng thống Putin khẳng định:

"Các cách thức để gây áp lực đối với Nga ngày một ít đi bởi vì chúng tôi đã tái củng cố lại tiềm năng quân sự và kinh tế. Ngày nay, rất ít đòn bẩy có thể làm ảnh hưởng tới Nga và cách tốt nhất để đối xử đúng đắn với Nga, cũng như với các nước khác, là thể hiện sự tôn trọng".

Về phần mình, Thủ tướng Juncker cũng nhấn mạnh cần bình tĩnh để giải quyết mọi chuyện: "Chúng ta cũng như những người sống ở châu Âu, cần thay đổi cách nghĩ về mối quan hệ của chúng ta. Không ai ở châu Âu coi Nga là một mối đe dọa. Chúng tôi muốn có một mối quan hệ thân thiện hơn và chúng ta cần có những phản ứng tích cực nhất, hướng tới tương lai hơn là về những tổn thương đã qua trong mấy thập kỉ nay".

Nguyễn Dung
Theo AFP
Putin: Các nước cần đối xử đúng đắn với Nga

Sao Mỹ không ban bố nhân quyền cho 3 triệu nạn nhân CĐDC?

Sinh viên báo chí Anh tìm hiểu về chất độc da cam tại VN

TTO (London) - Hơn 50 sinh viên thạc sĩ báo chí quốc tế thuộc trường Đại học thành phố London vừa có buổi nghe giảng về chất độc da cam tại VN và phiên tranh tụng sắp tới của các nạn nhân chất độc da cam kiện các công ty hóa chất Mỹ.

Bà Heather Purdey - trưởng khóa thạc sĩ báo chí quốc tế đã mời ông Len Aldis, thư ký Hội hữu nghị Anh-Việt, đến trường nói chuyện sau khi một sinh viên VN đang theo học tại khóa đề nghị bà.

Ông Len Aldis, ở tuổi thất thập và 25 lần thăm VN từ năm 1989 để tìm hiểu về các nạn nhân chất độc da cam nói: “Tôi mong rằng công lý sẽ chiến thắng. Tuy nhiên, phiên tòa này dự kiến sẽ kéo dài vì bên xử thua sẽ kháng kiện tại tòa tối cao”.

Ông cho rằng các công ty hóa chất của Mỹ lo sợ bị cáo buộc rằng họ đã làm những việc tồi tệ trong thời chiến ở VN. Ước tính có khoảng ba triệu người VN đang bị ảnh hưởng bởi chất độc da cam, và con số nạn nhân vẫn còn tiếp tục tăng lên theo thời gian do các thế hệ kế tiếp vẫn chịu ảnh hưởng.

Adrianne Blue, giảng viên chính của khóa học nói phiên điều trần sắp tới là một sự kiện quan trọng và đáng để các nhà báo quốc tế quan tâm. Sau buổi nói chuyện, các sinh viên báo chí quốc tế được yêu cầu làm nghiên cứu và viết tin bài về sự kiện này cho tờ báo ở Anh.
Judith, sinh viên đến từ Pháp, nói chị ủng hộ các nạn nhân VN trong vụ kiện này: “Nhất định là cần kiện các công ty hóa chất của Mỹ. Có thể không phải vì tiền bồi thường, mà vì sự công bằng”.

Tổng số bị đơn gồm 37 công ty hóa chất Mỹ cho rằng họ không có lỗi và chỉ sản xuất chất da cam theo đơn đặt hàng của chính phủ Mỹ. Theo luật, các nạn nhân VN không thể kiện chính phủ Mỹ.

Constantine Kokkoris, một trong những luật sư của bên nguyên đơn VN cho biết, phiên tranh tụng công khai sắp tới có thể diễn ra trong vòng một ngày tại Tòa phúc thẩm thành phố New York. Tên của các thẩm phán sẽ được thông báo một tuần trước đó. Năm 2005, thẩm phán J. Weinstein đã bác đơn kiện của các nạn nhân VN và họ đệ đơn kiện lên tòa phúc thẩm.

HẠNH NGUYÊN (Từ London)

Tuổi Trẻ Online - Sinh viên báo chí Anh tìm hiểu về chất độc da cam tại VN

Thursday, May 24, 2007

Màn kịch vĩ đại lại tiếp tục...

Congress bows to Bush, OKs Iraq funds

By DAVID ESPO, AP Special Correspondent 13 minutes ago

WASHINGTON - Bowing to President Bush, the Democratic-controlled Congress grudgingly approved fresh billions for the Iraq war Thursday night, minus the troop withdrawal timeline that drew his earlier veto. "The Iraqi government needs to show real progress in return for America's continued support and sacrifice," said the commander in chief, and he warned that August could prove to be a bloody month for U.S. troops in Baghdad's murderous neighborhoods.

The Senate's 80-14 vote to send the legislation to the president came less than two hours after the House gave its approval on a margin of 280-142. In both cases, Republicans supplied the bulk of the support, an oddity in an era of Democratic control.

Democrats in both houses coupled their concession with pledges to challenge Bush's his policies anew — and force Republicans to choose over and over between the president and public sentiment on the unpopular war. "This debate will go on," vowed House Speaker Nancy Pelosi (news, bio, voting record).

Senate Majority Leader Harry Reid (news, bio, voting record) of Nevada was even more emphatic. "Senate Democrats will not stop our efforts to change the course of this war until either enough Republicans join with us to reject President Bush's failed policy or we get a new president," he said.

But Senate Republican leader Mitch McConnell (news, bio, voting record) of Kentucky cautioned against more of the same. "I want to make it clear ... that if all funding bills are going to be this partisan and contentious, it will be a very long year," he said.

From the White House to the Capitol, the day's events closed out one chapter in an epic struggle pitting Congress against the president over a war that has claimed the lives of more than 3,400 U.S. troops.

Democratic presidential politics played a role, as Sen. Barack Obama (news, bio, voting record) of Illinois, then Sen. Hillary Rodham Clinton of New York, cast votes against the legislation, which was strongly opposed by anti-war activists.

In the House, Republican leader John Boehner (news, bio, voting record) of Ohio choked back tears as he stirred memories of the terror attacks of Sept. 11, 2001. "After 3,000 of our fellow citizens died at the hands of these terrorists, when are we going to take them on? When are we going to defeat them," he asked.

The legislation includes nearly $95 billion to pay for the wars in Iraq and Afghanistan through Sept. 30. In addition to jettisoning their plan for a troop withdrawal timeline, Democrats abandoned attempts to require the Pentagon to adhere to troop training, readiness and rest requirements unless Bush waived them.

The bill establishes a series of goals for the Iraqi government to meet as it strives to build a democratic country able to defend its own borders. Continued U.S. reconstruction aid would be conditioned on progress toward the so-called benchmarks, although Bush retains the authority to order that the funds be spent regardless of how the Baghdad government performs.

In exchange for providing the war money on Bush's terms, Democrats won White House approval for about $17 billion in spending above what the administration originally sought. Roughly $8 billion of that was for domestic programs from hurricane relief to farm aid to low-income children's health coverage.

Democrats also won a top priority — the first minimum wage increase in more than a decade. The current federal wage floor of $5.15 an hour will go to $7.25 in three installments of 70 cents.

Five months after taking power, Democrats also insisted on a variety of provisions to aid milk producers, American and Continental Airlines and rural counties hurt by the falloff in revenues from timber harvested on federal lands.

Republican concern about the war was evident, although the rank and file voted with few exceptions for the funds.

"It seems to me it's time for them (the Iraqis) to show what is their ability and professionalism to step up," said Sen. John Warner (news, bio, voting record), R-Va. He said if conditions do not improve by mid-July, the president should reconsider his strategy.

Democratic divisions were on display, vividly so when Reid voted for the war money after Pelosi opposed it.

In a highly unusual maneuver, House Democratic leaders crafted a procedure that allowed their rank and file to oppose money for the war, then step aside so Republicans could advance it. There were 194 Republicans in favor, as well as 86 Democrats, three members of the leadership among them. Pelosi and 139 other Democrats voted against the measure, as did two Republicans.

Moments earlier, the House voted 348-73 to include a separate package of domestic spending that Bush had once resisted.

After months of struggle with the White House, Democrats took credit for forcing Republicans to begin changing course. At the same time, they emphasized their distaste for enabling the money to advance.

"I hate this agreement," said Rep. David Obey (news, bio, voting record), D-Wis., chairman of the House Appropriations Committee, who played a key role in talks with the White House that yielded the measure.

He voted against the money, but Sen. Carl Levin (news, bio, voting record), D-Mich., no less an opponent of the conflict, cast a different vote.

"I cannot vote ... to stop funding for our troops who are in harm's way," said Levin, chairman of the Senate Armed Services Committee. "I simply cannot and I will not do that. It is not the proper way that we can bring this war to an end."

After the previous bruising veto battle, Democratic leaders said they hoped to clear the bill for Bush's signature by this Memorial Day weekend. The president rejected an earlier measure, objecting to a troop withdrawal timetable, and the House failed to override his objection.

Reflecting unhappiness among conservatives in his own party, Bush said he would have preferred less domestic spending than the bill contained. "But, still, by voting for this bill members of both parties can show our troops and the Iraqis and the enemy that our country will support our servicemen and women in harm's way," he said at a Rose Garden news conference.

One of the most vocal war critics in Congress readily agreed. "This is not a game. They run out of money next week," said Rep. John Murtha (news, bio, voting record) of Pennsylvania, whose speech opposing Bush's Iraq policy more than a year ago was a turning point in the debate.

Đồng minh Mỹ ban bố 'Nhân Quyền' cho dân Palestine

Israel killed 650 Palestinians in 2006
By AMY TEIBEL, Associated Press Writer Wed May 23, 1:46 PM ET
JERUSALEM - Israeli troops killed more than 650 Palestinians last year — half of them unarmed civilians including some 120 children — a threefold increase from 2005, a leading human rights group said Wednesday.
In its annual 2007 global report, Amnesty International also criticized Israel for deepening the poverty in Palestinian territories by withholding customs duties and widening a network of blockades and other travel restrictions.
The group accused soldiers and settlers of committing "serious human rights abuses, including unlawful killings, against Palestinians, mostly with impunity." No such killings were documented in the report.
The number of Israelis killed by Palestinian armed groups diminished by half last year, to 27, including 20 civilian adults and one child, the report said.
By The Associated Press' count, 580 people were killed on the Palestinian side and 34 on the Israeli side in 2006.
Amnesty reported a "significant increase" in the launching of homemade rockets by Palestinian armed groups from Gaza into southern Israel, in which two Israeli civilians were killed. The report gave no number for rockets fired and did not quantify the increase.
The report "shows that the conflict can only be solved through diplomacy and not through military methods," the director of Amnesty's Israeli branch, Amnon Vidan, told reporters.
The Israeli military, in a statement, said it "does its utmost to avoid harming innocent people ... in contrast to terror organizations that do their utmost to harm innocent civilians."
It said, without elaborating, that the report was "rife with inaccuracies" and rejected what it called "the attempt to equate terror organizations" with a "democratic state that acts within the confines of the law to exercise its right to defend itself, its sovereign territory, and civilians against terror organizations."
Most of the Palestinians were killed in the course of frequent air and artillery bombardments against the Gaza Strip, though dozens were also killed in the West Bank, Amnesty said. Israeli attacks "escalated dramatically" after Palestinian armed men attacked a military post inside Israel in June 2006, capturing a soldier, the report said.
Amnesty accused Israel of violating the economic and social rights of Palestinians by restricting passage within Palestinian territories and keeping vital cargo and passenger crossings closed for large chunks of time. Israel says it closes the passages because of security concerns, but the closures grew much more frequent after the soldier, who remains in captivity, was seized.
Israel's withholding of hundreds of millions of dollars in tax duties to the Palestinians caused humanitarian conditions in the West Bank and Gaza to deteriorate "to an unprecedented level," the report said. Poverty, food aid dependency, health problems and unemployment have reached "crisis levels," it added.
Israel suspended the tax transfers after Islamic Hamas militants swept Palestinian parliamentary elections. Hamas refuses to renounce violence or recognize Israel's right to exist.
Amnesty criticized Israel for the continued expansion of Jewish settlements and stepped-up construction of a West Bank barrier. Israel says it is building the enclosure to keep out attackers, but the barrier places about 10 percent of the West Bank on the "Israeli" side.
Israel killed 650 Palestinians in 2006 - Yahoo! News

Tuesday, May 22, 2007

Căn bệnh nghiệt ngã của một bác sĩ trẻ

Căn bệnh nghiệt ngã của một bác sĩ trẻ
00:25:05, 12/05/2007
Bác sĩ Trần Đăng Tân
Khi tìm về thôn Quảng Điền, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định để thăm hỏi bệnh tình của bác sĩ Trần Đăng Tân, 32 tuổi, công tác tại Trung tâm Mắt Bình Định, chúng tôi thật sự xúc động trước số phận hết sức nghiệt ngã mà anh đang đối mặt.

Trong một lần khám sức khỏe định kỳ mới đây, anh phát hiện ra mình bị suy thận nặng. Sức khỏe anh giảm sút nhanh chóng qua từng ngày. Nước da xanh xao, giọng nói và mọi động tác không còn sức lực như trước.

Gia đình anh Tân có 7 anh chị em sống chủ yếu dựa vào đồng ruộng. Bố anh Tân đã qua đời vì không may bị tai nạn giao thông. Mẹ anh (bà Phan Thị Cúc, 60 tuổi) mắc chứng gai cột sống và sỏi thận, đã phẫu thuật nhưng nay lại tái phát. Việc đi lại của bà Cúc rất khó nhọc. Tìm hiểu thêm được biết, 2 người chị gái của anh Tân cũng bị hội chứng thận hư. Khi chưa biết mình mắc bệnh hiểm nghèo, anh Tân đã lập gia đình với chị Trần Thị Bảo Châu (23 tuổi). Chị Bảo Châu đang mang thai đứa con đầu tiên với anh Tân được 3 tháng.

Do sức khỏe giảm sút, anh Tân được Trung tâm Mắt Bình Định cho về nhà nghỉ ngơi. Người thân tại địa phương và nơi anh Tân công tác đều dành những tình cảm quý mến mỗi khi nhắc đến cuộc đời chịu thương chịu khó, cưu mang các em học hành (trong một thời gian dài, anh Tân là người chu cấp tiền ăn học cho 2 đứa em hiện đang học ở trường Sư phạm kỹ thuật Thủ Đức và trường Cao đẳng Công nghiệp 4 tại TP Hồ Chí Minh) và tinh thần phục vụ bệnh nhân tận tình của anh.

Nước mắt người mẹ già, những người thân yêu trong gia đình và người bạn đời đang mang thai đã cạn chảy khi nhìn sức khỏe anh suy sụp nhanh chóng trong sự bất lực. Mong cứu sống anh, nhiều người trong nhà đã tình nguyện hiến thận, nhưng khi đến bệnh viện kiểm tra đều không đảm bảo yêu cầu vì ai cũng bị tiền sử bệnh thận. Khi vào Bệnh viện Chợ Rẫy chạy chữa, các bác sĩ bảo chỉ còn cách duy nhất để cứu sống tính mạng là ghép thận. Nếu có người hiến thận, chi phí cho một ca ghép thực hiện trong nước phải mất khoảng 100 triệu đồng. Nếu ra nước ngoài chi phí tăng lên đến hơn 30 ngàn USD. Một số tiền quá lớn đối với gia cảnh khó nghèo của anh.

Bất lực vì điều kiện kinh tế túng thiếu, anh đành phải quay về quê nhà sống được ngày nào hay ngày đó trong cảnh xót xa. Thương cảm gia cảnh cơ hàn, Trung tâm mắt Bình Định mở đợt quyên góp được hơn 10 triệu đồng giúp anh cứu chữa. Gặp chúng tôi, anh Tân rưng rưng nước mắt: "Sức khỏe mình giờ đã suy yếu nhiều. Bác sĩ bảo cố gắng nghỉ dưỡng sẽ kéo dài sự sống thêm được vài ba tháng nữa. Mỗi khi nghĩ đến đứa con chưa chào đời, mình lịm người đi. Mình chỉ mong và gắng gượng sống đến ngày con chào đời". Nghe anh tâm sự, chị Bảo Châu đang ngồi cạnh bên bỗng òa khóc nức nở.

Viết những dòng này về cuộc đời và số phận nghiệt ngã của anh Trần Đăng Tân, chúng tôi tha thiết mong các tổ chức từ thiện, các nhà hảo tâm trên mọi miền đất nước và nước ngoài quan tâm cứu giúp để người bác sĩ trẻ có được cơ hội níu kéo sự sống.

Đình Phú - Trang Xuân Chi

Thanh Nien Online | Căn bệnh nghiệt ngã của một bác sĩ trẻ - Can benh nghiet nga cua mot bac si tre

Sunday, May 20, 2007

Lại bắn người giải khuây!

Ở Mỹ quyền sở hữu súng cao hơn quyền sống của một con người.

Sniper rampage in Idaho leaves 3 dead - Yahoo! News

Chuyến tàu Lịch Sử

N. Korean ship arrives in South

2 hours, 48 minutes ago

SEOUL, South Korea - A North Korean cargo ship arrived in South Korean waters for the first time in more than 50 years on Sunday, as commercial shipping services began to open up between the divided countries, officials said. The 1,850-ton Kang Song Ho with a crew of 27 anchored near the southeastern port of Busan early Sunday for inspections by South Korean maritime authorities, said Kim Na-young, a coast guard official.

Kim said the ship — the first North Korean cargo vessel to arrive in South Korea for commercial business since the 1950-53 Korean War — would dock at Busan port on Monday.

The North Korean ship will "carry cargoes between Busan and the North's northeastern port of Rajin three times a month," said Lee Won-jae, an official for Kukbo Express Co., a South Korean agent for the North's cargo ship.

The ship was expected to depart Busan as early as Monday after loading 60 empty containers, said Lee.

Officials handling the issue at South Korea's Unification Ministry were not immediately available for comment.

North and South Korea are still technically at war as the Korean War ended in a cease-fire, not a peace treaty. But their relations have warmed significantly since the first and only summit of their leaders in 2000.

http://news.yahoo.com/s/ap/20070520/ap_on_re_as/koreas_commercial_shipping;_y...