Thursday, September 18, 2008

Kế Hoạch Bí Mật của Pius - Spellman - Dulles

Theo đạo có gạo mà ăn
Có tiền tiêu vặt, có đằng thăng quan


----------------------------------------
Những mục tiêu tối thượng của chiến dịch, ngoài những cái đã được miêu tả, là:

1. Tạo ra một cộng đồng Công Giáo đồng nhất mà dựa vào đó Diệm và Mỹ có thể tin cậy để tiến hành cuộc chiến tranh chống lại miền Bắc, và chống lại những đơn vị du kích miền Nam.

2. Dựng lên một quốc gia do Công Giáo điều khiển, mà từ đó Vatican có thể điều khiển hoạt động của những chi nhánh tôn giáo ở Châu Á.

Mỹ, đồng minh chính của Vatican, ủng hộ cả hai mục tiêu trên đến mức nước này xem chúng là những công cụ cần thiết mà qua đó nó có thể thực hiện chiến lược chính của mình. Vào giai đoạn này, điều cần phải làm là: gấp rút chấm dứt cuộc chiến tranh Việt Nam, bình định trong tương lai và ổn định cả khu vực sau đó.

Trong khi đối với Vatican, những mục tiêu này, trong khía cạnh chính trị và quân sự, thì đáng được ủng hộ, nhưng đằng sau và xa hơn nữa, Vatican còn có một ý đồ quan trọng hơn nhiều so với cả hai, có thể bao quát trong chính sách tôn giáo toàn cầu dài hạn. Kế hoạch này có thể tóm tắt trong việc xếp đặt một quốc gia Công Giáo kiểu mẫu ngay trung tâm Đông Nam Á. Sự hình thành của nó đòi hỏi một chính quyền hoàn toàn Công Giáo, được phát xuất từ một hạt nhân của người Công Giáo, mà 100% tin cậy được, về tinh thần tôn giáo cũng như ý thức hệ, bỏ qua thực tế là họ phải cai trị một đại đa số người theo Phật Giáo. Để đạt được mục tiêu này, việc cần thiết trước hết là phải trung hòa những đối tượng có thể là trở ngại của kế hoạch này; sau đó là trừ khử những người công khai chống đối; và cuối cùng là loại bỏ bất cứ ai hay bất cứ cái gì không chịu chấp nhận việc Công Giáo Hóa miến Nam.

Kế hoạch này là con đẻ của Giáo Hoàng Pius XII, và đã được ủng hộ bởi Hồng Y Spellman, được tiếp tay bởi John Foster Dulles. Nó đã được chấp thuận bởi những quan chức nhỏ trong đám thân cận của những người vận động hành lang Công Giáo ở Washington, không kể đến một số thành phần nhất định trong CIA, mà nhiều người trong số họ không phải là người Công Giáo. Nó cũng được chấp nhận bởi một số nhà chiến lược chính trị ở Lầu Năm Góc, mà quan tâm chímh của họ là, chỉ cần kế hoạch đó phục vụ những mục tiêu chiến lược của người Mỹ, thì muốn làm gì cũng được cả.

Chiến dịch tái định cư được tiến hành trong sốt sắng. Những cơ quan đủ loại được lập nên cho mục đích đó. Chính phủ Diệm lập thêm chúng mỗi ngày. Những cơ quan làm việc có hiệu quả cao và kết quả tốt nhất là những cơ quan được lo liệu bởi Mỹ, hay đúng hơn là bởi tiền thuế của người Mỹ, mà đa số là người Tin Lành. Tiền của Mỹ đổ vào ngay lập tức. 40 triệu đô-la để tái định cư người Công Giáo. Điều này có nghĩa là mỗi người Công Giáo rời Bắc Việt vào Nam, đã được đài thọ 89 đô-la bởi người Tin Lành Mỹ để tăng cường sức mạnh cho chính quyền Diệm. Ở đây, phải nhớ rằng, thu nhập trung bình của một người Phật Giáo ở nước này chỉ có 85 đô-la một năm.
Hồng Y Spellman, một trong những người có khả năng nhất trong các hồng y Mỹ. Ông ta là một người điều hành tài chính khéo léo và một chính trị gia xông xáo. Ông ta đã trở thành một trong những tác nhân chính của Chiến Tranh Lạnh vì ông ta tin rằng chủ nghĩa bônsêvíc, hình thành ở nước Nga Sô Viết, có bản chất quỉ quái và phải được ngăn chận hay có thể được thì tiêu diệt luôn. Ông ta là một người bạn gần gũi của của Giáo Hoàng Pius XII từ những ngày mà Pius còn là Papal Nuncio ở Đức và đã giúp Đức Quốc Xã thành lập một chính quyền hợp pháp vào tháng Giêng, 1933. Pius XII dùng Spellman như một người phát ngôn cho Vatican ở Mỹ để ảnh hưởng những chính trị gia, doanh nhân, lãnh đạo quân sự, và nhóm vận động hành lang Công Giáo. Ông ta tích cực trong việc thuyết phục nước Mỹ chọn Diệm và ủng hộ ông ta làm tổng thống Nam Việt Nam. Ông ta được phong Vicar General của Các Lực Lượng Vũ Trang Mỹ và gọi những người lính Mỹ là "Chiến Sĩ của Ki-tô" trong những chuyến thăm thường xuyên đến tuyến đầu của cuộc chiến Việt Nam. Ông ta tin rằng cuộc chiến đó là một cuộc chiến tranh chính nghĩa để cứu nền văn minh Ki-tô.

Người đóng thuế Mỹ hỗ trợ những người Công Giáotrong hơn hai năm. Ngoài chuyện đổ vào hàng triệu đô-la, họ còn gửi hàng tấn thực phẩm, đồ dùng và dụng cụ nông nghiệp, xe cộ và nhiểu loại vật phẩm khác, mọi thứ đều được chi trả và bù đắp bởi "Chương Trình Cứu Trợ" Mỹ. Sự tiếp tế không ngừng của người Mỹ này được phân phối và từ đó được điều khiển bởi "Dịch Vụ Cứu Trợ Công Giáo", một chi nhánh của bộ máy Diệm. Chính quyền và hệ thống Công Giáo làm việc tay trong tay.

Nhân viên nhà nước tham khảo linh mục Công Giáo về chuyện hàng cứu trợ Mỹ hoặc tiền sẽ được chuyển đi chỗ nào, hoặc cho ai. Kết quả là người Công Giáo được mọi thứ, trong khi những người ngoài Công Giáo nếu may mắn thì được một bữa ăn hay vài xu.
Pius XII luôn có một tình cảm sâu đậm cho Hồng Y Francis Spellman, Tổng Giám Mục New York, người mà ông ta đưa lên hàng Hồng Y vào tháng 2/1946. Hai người này kiên trì vận động cho Chiến Tranh Lạnh, không bao giờ lên án kế hoạch của Mỹ dùng bom nguyên tử, ngay cả khi TổngThống Truman tuyên bố rằng "hình như Chiến Tranh Thê Giới Thứ III đã gần kề".
Pius XII tiếp tục ủng hộ nhóm vận động Mỹ chủ trương "một cuộc chiến tranh nguyên tử để phòng ngừa". Khi vào năm 1954 quân đội Mỹ lên kế hoạch dùng bom hạt nhân tấn công người Việt đang bao vây Pháp ở Điện Biên Phủ, cũng nhóm vận động của Vatican đó đã chấp nhận đề nghị này. Trong thời chính quyền Truman, khi anh em Dulles, Spellman và sau đó là Pius XII đã giúp thiết lập những chính sách của Mỹ, quân đội Mỹ dự định thả từ một cho đến sáu trái bom 31 kiloton trên lực lượng Việt Nam. Những trái bom này mạnh gấp ba lần trái bom ở Hiroshima. Kế hoạch dùng bom hạt nhân này được biết đến từ tài liệu giải mật trong tập đầu của 17 tập lịch sử Chiến Tranh Việt Nam chính thức xuất bản năm 1984 bởi văn phòng lịch sử Quân Đội.

Điều này ngược lại với những cộng đồng Công Giáo được lĩnh phần lớn đồ quyên góp từ Mỹ. Những cá nhân hay làng Phật Giáo thực tế bị làm lơ, cho dù họ từ Bắc vào hay người miền Nam cũng vậy. Kết quả là viện trợ Mỹ, đồ ăn, chuyên viên và những phụ giúp chung gần như được cho riêng người Công Giáo. Những người này còn tranh thủ cảm tình của Lãnh Đạo Quĩ Cứu Trợ Mỹ bằng cách tổ chức những nhóm dân quân của chính họ "để chiến đấu chống Cộng Sản và những người ủng hộ Cộng Sản", có nghĩa là người Phật Giáo.

Những nhóm vũ trang Công Giáo này được khuyến khích bởi nhân viên Mỹ, với sự trợ giúp của những giám mục Việt Nam. Những giám mục này xúi giục và che chở cho vô số những nhóm tự vệ Công Giáo địa phương. Những nhóm này trở thành "Những Đơn Vị Công Giáo Cơ Động, Bảo Vệ Nước Ki-tô" - có nghĩa là bảo vệ Giáo Hội Công Giáo. Họ mọc lên khắp nơi và sau đó được gọi là "Én Biển".

Thêm vào đó, Diệm coi sóc việc dân Công Giáo di cư được đưa vào những vị trí quan trọng trong chính quyền, quân đội chính qui, cảnh sát, từ vị trí cao nhất cho đến cấp tỉnh và quận. Cho đến khi nhiều viên chức và sĩ quan không phải là người Công Giáo đều bị thay thế hoặc giáng chức, nếu không phải là bị sa thải luôn. Việc Công Giáo Hóa bộ máy chính quyền đã được xúc tiến trong thời gian kỷ lục, với sự ủng hộ tích cực của Mỹ.

Mỹ đứng đằng sau chiến dịch chia bè phái lạ thường này được biểu lộ bằng việc chính ngoại giao Mỹ đã dựng lên Văn Phòng Điều Tra Việt Nam. Đơn vị bán vũ trang này được hỗ trợ bởi dân quân tự vệ Công Giáo nông thôn bao gồm khoảng 40.000 người.

Mỗi cấp bậc của chính quyền mới của Diệm đều được giữ bởi một người Công Giáo. Để chắc chắn rằng chỉ có người Công Giáo nắm những vị trí trọng yếu, Diệm dẹp bỏ thông lệ 500 năm bầu người trưởng làng và đặt vào vị trí này những người Công Giáo di cư từ Bắc vào. Khẩu hiệu của ông ta là: "Đặt viên chức Công Giáo vào những vị trí nhạy cảm. Họ có thể tin tưởng được."

Để thêm sức nặng vào cấu trúc phản dân chủ đó, Diệm giao nhiệm vụ cho linh mục Công Giáo cai quản đất của Giáo Hội làm chủ, điều này có nghĩa là trong gần như mỗi làng, ông linh mục địa phương hầu như trở thành một công chức, với quyền lực tôn giáo, quản lý và sức mạnh chính trị. Bên cạnh đó, Diệm thúc đẩy viện trợ của chính phủ cho đủ loại các tổ chức Công Giáo. Ông ta trợ giúp thêm - những đơn vị Công Giáo - vì những việc làm tốt. Những ban trật tự và những nhóm bán vũ trang, cộng thêm những đơn vị quân đội được huy động để xây dựng và sửa chữa những công trình Công Giáo. Những chương trình tuyên truyền Công Giáo được phát sóng trên radio quốc gia. Người Công Giáo được nhanh chóng thăng chức lên những vị trí cao nhất trong quân đội và hệ thống chính quyền. Những giám mục được tiếp đãi như những bộ truởng chính phủ trong những lễ lạc công cộng.

Kết quả to lớn của sự thiên vị trắng trợn cho bất cứ cái gì hay bất cứ ai là người Công Giáo này đã làm cho nhiều người quyết định theo Công Giáo. Hơn 33.000 người trở thành người Công Giáo vào cuối 1954. Viên chức trong chính quyền địa phương và quốc gia chọn cải đạo, để không bị ảnh hưởng đến sự nghiệp. Những người có tham vọng cũng làm như vậy. Những người khác nữa theo Công Giáo, và đã khám phá ra rằng người Công Giáo được đồ ăn ngon nhất, quần áo và tiền bạc, thật sự tìm ra rằng ngay cả khi Mỹ gửi cứu trợ - thực phẩm cho toàn bộ dân chúng Việt Nam, chỉ có người Công Giáo chắc chắn nhận được trợ giúp, người Phật Giáo thường là không được gì cả.

Sự thiên vị thái quá này cuối cùng đã được biết đến ở Mỹ khi có người khám phá ra rằng viện trợ được gửi đến Việt Nam phần lớn được phân phối bởi "Dịch Vụ Cứu Trợ Công Giáo" trong hai năm, đã được cố ý dùng để thuyết phục người Phật Giáo cải đạo. Chứng minh được sự sai lạc này, viên chức Mỹ cuối cùng đã từ chối gửi thêm viện trợ cho tổ chức trên.

Nội bộ bè phái Công Giáo và quân đội ở Nam Việt Nam và trong nước Mỹ tạo áp lực lên Quốc Hội Mỹ đến mức quyết định trên bị dỡ bỏ. Mặc dù đã bỏ sang một bên cố gắng của họ để dấu diếm vụ bê bối đó vì sợ phản ứng của người Tin Lành Mỹ, nhưng cũng bị lộ ra rằng hàng trăm ngàn tấn thực phẩm được gửi sang cho khoảng 700.000 người - "thuộc mọi thành phần" chỉ được chia cho 270.000 cá nhân.

Một ông tướng Mỹ tham gia trong việc yêu cầu thực phẩm phải được đưa cho Dịch Vụ Cứu Trợ Công Giáo, không ai khác hơn là Tướng William Westmoreland. Lạ lùng là, chính ông tướng đầu đàn này đã trở thành tín đồ Công Giáo La Mã trong khi tiến hành hoạt động quân sự ở Việt Nam, một nạn nhân điển hình của chiến dịch Công Giáo Hóa của Diệm. Người ta cũng tìm ra rằng trong khi người Công Giáo lĩnh được thực phẩm hoàn toàn miễn phí, người Phật Giáo phải trả tiền. Việc này không chỉ được áp dụng với viện trợ có nguồn gốc từ những tổ chức Công Giáo Mỹ mà còn cho những viện trợ từ chính phủ Mỹ để cứu trợ tất cả không phân biệt tôn giáo.

Kết quả của những việc kỳ thị cố ý này là hàng ngàn cá nhân, hoặc gia đình và thực tế là trong nhiều trường hợp là nguyên cả nhiều làng, trở thành người Công Giáo, được khuyến khích bởi lãnh đạo Công Giáo, hoặc bởi chính quyền Diệm. Nhiều người cải đạo không những để giữ công việc, mà còn để tránh bị thuyên chuyển, hay còn gọi là tái định cư. Tái định cư thường hay dẫn đến việc mất nhà, hay mất đất. Nếu bị thuyên chuyển đi chỗ khác, họ phải bỏ lại tất cả những tài sản, hoặc quan hệ xã hội, gia đình hay tôn giáo.

Mục tiêu chính của Diệm là một mục tiêu căn bản cho cả chính sách ngắn và dài hạn. Ông ta muốn củng cố sức mạnh của những cộng đồng Công Giáo bằng những cộng đồng Công Giáo mới, biến họ thành những trung tâm tin cậy được để từ đó xúc tiến những mục tiêu tôn giáo cũng như chính trị.
---------------------------------------------
The Pius-Spellman-Dulles Secret Scheme

The ultimate objectives of the operation, in addition to those already described, were two: (1) The creation of a solid homogenous Catholic community upon which Diem and the U.S. could rely for the prosecution of the war against the North, and against domestic guerrilla units. (2) The erection of a Catholic controlled state, from which the Vatican could operate its many-branched-religious administration in Asia.

The U.S., as the Vatican's principal ally, supported both objectives in so far that it regarded them the necessary instruments, via which it could carry out its main strategy. At this stage, its goals being: the hastening of the end of the Vietnamese war, the future pacification and subsequent stabilization of the entire region.

While to the Vatican, these objectives, in political and military terms, were worthy of support, yet, behind and beyond them, it had a scheme of far more import than either, as far as its long range religious global policy was concerned. The scheme could be summarized in the setting of a model Catholic state in the heart of Southeast Asia. Its creation entailed an administration which was totally Catholic, which was inspired by a nucleus of Catholics, which were 100 per cent reliable, religiously and ideologically, notwithstanding the fact that they had to rule a vast majority which practiced Buddhism. The achievement of this goal necessitated first the neutralization of those who might object to the scheme; secondly the elimination of those who would actively oppose it; and ultimately the removal of anyone or anything which did not accept the Catholicization of South Vietnam.

The scheme had been the brain child of Pope Pius XII, and had been supported by Cardinal Spellman, and had been abetted by John Foster Dulles. It had been approved by sundry U.S. politicians of the inner circle of the Catholic lobby in Washington, not to mention by certain elements at the CIA, many of whom were non-Catholics. Also by certain political strategists at the Pentagon, whose main concern was, that as long as the scheme served American strategic objectives, everything went.

Operation resettlement began in earnest. Agencies of all kinds were set up for the purpose. The Diem government spawned them daily. The most efficient and the most effective being provided by the U.S., or rather by the American taxpayers, the majority of whom are Protestants. U.S. money was poured in at once. The U.S. gave an instant 40 million dollars to resettle the Catholics. This meant that every Catholic, who had left North Vietnam, was given about 89 dollars each by Protestant America to reinforce the Catholic administration of Diem. This, it must be remembered, in a country where the average income of the average Buddhist was only 85 dollars per year.

Cardinal Spellman, one of the ablest of the American cardinals. He was a skillful financial operator and a vigorous politician. He became one of the main inspirers of the Cold War because of his belief that Bolshevism, as incarnated in Soviet Russia, was intrinsically evil and must be contained and if possible, destroyed. He was a personal friend of Pius XII since the days when Pius was Papal Nuncio in Germany and helped the Nazis form a legal government in January, 1933. Pius XII used Spellman as the spokesman for the Vatican in America to influence politicians, businessmen, military leaders, and the Catholic lobby. He was active in persuading the U.S. to select Diem and support him as president of South Vietnam. He was made Vicar General of the U.S. Armed Forces and called the GI's the "Soldiers of Christ" in his frequent visits to the Vietnam war front. He was convinced that the war was a just war to save Christian civilization.

The U.S. taxpayer supported the Catholics for more than two years. In addition to pouring out millions of dollars, it sent millions of tons of food, surplus agricultural instruments, vehicles and uncountable goods of kinds, everything covered and paid for by the U.S. "Relief Program." This American never-ending abundance was distributed and therefore controlled by the "Catholic Relief Services," a branch of the Diem machinery. The government and the Catholic hierarchy worked hand in hand.

State officials consulted the Catholic priests, as to where the U.S. relief or money should go, or to whom it should be given The result was that the Catholics got everything, whereas those who were not Catholic were lucky if they got a meal or a few cents.

Cardinal Spellman and Pope Pius XII. Pius always had deep affection for Cardinal Francis Spellman, Archbishop of New York, whom he raised to Cardinal in February, 1946. These two consistently promoted the Cold War, never condemning the U.S. plans to use the atom bomb, even after President Truman's declaration that "it looks like World War III is near."

Pius XII continued to support the U.S. lobby advocating "an atomic preventive war." When in 1954 the U.S. Army planned a nuclear attack on the Vietnamese, besieging the French at Dien Bien Phu, the same Vatican supported lobby gave their approval of the proposal. During the Eisenhower Administration, when the Dulles brothers, Spellman and thus Pius XII helped formulate U.S. policies, the U.S. military considered dropping from one to six 31-kiloton bombs on the Vietnamese forces. The weapons were three times as powerful as the Hiroshima bomb. This scheme to use nuclear weapons against Vietnam was disclosed in declassified material in the first volume of a 17-volume official history of the Vietnam War published in 1984 by the Army's historical office.

This in contrast to the Catholic communities which got the bulk of the U.S. donation. Individuals or Buddhist villages were practically ignored, whether they had come from the North or were native Southerners. The result was that the U.S. aid, food, technicians and general assistance was given almost exclusively to Catholics. The latter, to court the favor of the American Relief Fund Authorities, organized themselves into paramilitary militias "to fight the Communists and all those who supported them," meaning the Buddhists.

These Catholic armed groups were encouraged by American personnel, with the help of the Vietnamese Catholic bishops. The latter inspired and blessed numberless local self-defense Catholic groups. These became known as "Mobile Catholic Units, for the Defense of Christendom"—that is, for the defense of the Catholic Church. They sprang up everywhere and were soon labeled the "Sea Swallows."

In addition to the above, Diem saw to it that the new Catholic immigrants were given key positions in the government, the regular army, the police, from the top down to provincial and district levels. So that soon many officials and officers who were not Catholic were replaced or downgraded, if not dismissed altogether. The Catholicization of the state machinery was being promoted in record time, it must be remembered, with the active approval of the U.S.

That the U.S. was behind this incredible sectarian operation was demonstrated by the fact that the U.S. mission itself set up the Vietnam Bureau of Investigations. This open para-military unit was supported by a rural Catholic militia composed of more than 40,000 men.
Every echelon of Diem's new administration was filled with practicing Catholics. To make sure that only Catholics got all the key positions, Diem terminated the 500 year democratic tradition of the local villages by which chiefs were elected by the population and replaced them with the Catholics who had arrived from the North. His personal slogan: "Put your Catholic officers in sensitive places. They can be trusted."

To add more weight to such undemocratic structure, Diem then charged the Catholic priests with the administration of the land owned by the Church, which meant that in almost every village, the local Catholic priest, became a quasi public official, endowed with religious, administrative and political powers. Besides this, Diem then hastened government aid to Catholic organizations of all kinds. He gave extra help—to Catholic units—for good work. The vigilantes and the para-military groups, including sections of the army were employed to build and to repair Catholic buildings. Catholic propaganda was transmitted by the national radio. Catholics were hastily promoted to the top ranks in the Army and in the bureaucracy. The bishops were treated as state ministers in all public ceremonies.

The massive result of this blatant partiality for anything or anybody who was Catholic was that many decided to join the Catholic Church. More than 33,000 people became Catholic by the end of 1954. Officials in the national or local administration were converted, not to risk endangering their careers. Ambitious individuals did the same. Others became Catholics, having discovered that Catholics got the best food, clothing and money, indeed having found out that even when the U.S. sent relief—food for the Vietnamese population at large, only the Catholics were assured of help, the Buddhists more often than not, got nothing.

This outrageous favoritism eventually came into the open in the U.S. when finally it was discovered how all the aid which had been sent to South Vietnam and which had been distributed mostly by the "Catholic Relief Services" during two whole years, had been deliberately used to persuade Buddhists to become Catholic. Having proved such mishandling of American aid, the U.S. officials at long last refused to give more aid to Catholic Relief Service.

The inner Catholic and military cliques in South Vietnam and in the U.S. exercised pressure on Capitol Hill to such effect that eventually the ruling was changed. Yet, notwithstanding their efforts to hide the scandal for fear of Protestant reaction at home, it came to light that the hundreds of thousands of tons of food sent by the U.S., and meant for an estimated 700,000 people—"of all denominations" was received by only 270,000 individuals.

One American general involved in the request for food to be given to the Catholic Relief Services, was none other than General William Westmoreland. Curiously enough, this leading general became himself a convert to the Roman Catholic Church while conducting military operations in South Vietnam, an illustrious victim of Diem's Catholic proselytizing. It was eventually discovered that, whereas the Catholics got their food absolutely free, the Buddhists had to pay for it. This applied not only to funds which had been sent by Catholic organizations from the U.S., but also to funds which had been sent by the U.S. 

administration to be used for the relief of all independently of their religious affiliations.
The result of such deliberate discriminations was that thousands of individuals, or families and indeed in many instances of entire villages, became Catholics, encouraged by the Catholic authorities, or by the Diem government. Many changed their religion not only to retain their jobs, but to avoid bodily transfer, better known as resettlement. Resettlement more often than not, spelled the loss of the houses, or of the lands of those who had been resettled. By being transferred elsewhere, they had to leave behind all they had in terms of physical assets, or of social, family and religious ties.

Diem's main objective was a fundamental one as far as his short and long range policy was concerned. He wanted to strengthen Catholic communities with additional Catholic communities, to transform them into reliable centers from which to promote his religious and political objectives.

http://www.reformation.org/chapter9.html

No comments:

Post a Comment