Tuesday, February 26, 2008

TS. Phan Văn Hoàng - Có Một Người Mỹ Ngã Xuống Vì Hòa Bình Của Việt Nam

Đế quốc Mỹ dám lớn tiếng cổ động "nhân quyền"? Hahahahahaha!

Nhưng khi một nhà tranh đấu cho nhân quyền thực sự như mục sư Martin Luther King Jr. lên tiếng bênh vực cho hàng triệu ngừ Việt Nam đang hứng bom đạn một cách "dân chủ" và hàng triệu người Mỹ da màu đang sống trong nghèo khó và kỳ thị một cách "tự do" ngay trên đất Mỹ thì không thấy chính quyền Mỹ bảo vệ và bênh vực ông ta, mà ngược lại còn bắt bỏ tù ông, theo dõi, quấy nhiễu, nói xấu, hăm dọa và cuối cùng là một vụ ám sát đầy bí ẩn!

------------------------------------------------------------

BỐN MƯƠI NĂM TRƯỚC

CÓ MỘT NGƯỜI MỸ NGÃ XUỐNG

VÌ HOÀ BÌNH CỦA VIỆT NAM

TS. Phan Văn Hoàng

Ngày 4.4.1967, giữa lúc bom đạn và chất độc hoá học của Mỹ trút xuống Việt Nam, một người Mỹ tuyên bố trước công chúng ở New York: “Tôi nói với tư cách một người anh em của những người Việt Nam nghèo khổ” và kêu gọi: “Để chuộc lại những tội lỗi và sai lầm của chúng ta ở Việt Nam, chúng ta phải chủ động chấm dứt cuộc chiến tranh bi thảm này”.

Người Mỹ ấy là tiến sĩ Martin Luther King, Jr. Ông nổi tiếng là một thủ lãnh kiệt xuất của phong trào đòi quyền công dân của hàng triệu người da đen ở Mỹ, song không phải ai cũng biết ông còn là người kiên quyết đấu tranh cho hoà bình của Việt Nam.

Đúng một năm sau, ngày 4.4.1968, ông đã ngã xuống trong cuộc đấu tranh ấy.

Đầu năm 1965, Mỹ bắt đầu leo thang chiến tranh ở Việt Nam: vừa ào ạt đổ quân viễn chinh vào miền Nam, vừa ném bom bừa bãi xuống miền Bắc. Martin Luther King, Jr. (MLK) đã sớm nhận ra tính chất phi nhân phi nghĩa của cuộc chiến tranh ấy, nên ngay từ tháng 7.1965, ông đã yêu cầu: “Cuộc chiến tranh ở Việt Nam phải được chấm dứt. Phải giải quyết nó bằng thương lượng” (1).

MLK phản đối chiến tranh trước hết vì nó ảnh hưởng tai hại đến cuộc sống của những người Mỹ da đen. Để có tiền chi phí cho chiến tranh, chính phủ Mỹ cắt giảm nhiều biện pháp cải thiện đời sống cho người nghèo (đa số là người da màu) trong chương trình “Xã hội vĩ đại”. MLK cho biết: tổng thống Johnson tiêu tốn 322.000 đô-la để giết một du kích quân ở Việt Nam, nhưng chỉ chi 53 đô-la cho mỗi đầu người trong cuộc chiến tranh chống nghèo đói ở Mỹ. MLK kết luận: “Những lời hứa về “Xã hội vĩ đại” đã bị bắn gục trên chiến trường Việt Nam” (2).

Nạn kỳ thị màu da còn thể hiện trong chiến tranh. Người da đen chỉ có 13% dân số Mỹ, nhưng chiếm đến 28% số lính Mỹ bị đẩy ra chiến trường. Chỉ có 2% sĩ quan là người da đen. Theo MLK, đó là lý do khiến tỷ lệ lính da đen chết trận tại Việt Nam luôn cao một cách bất bình thường (3).

MLK không thừa nhận chiêu bài “bảo vệ tự do” mà chính phủ Mỹ thường dùng để động viên thanh niên da đen sang Việt Nam. Ông nói: “Thanh niên da đen bị gửi đi xa 8.000 dặm để bảo vệ tự do cho Đông Nam Á, cái tự do mà họ không tìm thấy ở tây nam Georgia hay ở đông Harlem”.

Còn một lý do khác, sâu xa hơn, cao thượng hơn, khiến ông phản đối chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam được ông trình bày trong bài diễn thuyết tại New York ngày 4.4.1967.

MLK điểm lại chính sách của Mỹ đối với Việt Nam trong hai thập niên sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai của bốn đời tổng thống: Truman, Eisenhower, Kennedy và johnson.

Trong khi chính phủ Mỹ luôn tự xưng là “lãnh tụ của thế giới tự do” thì MLK chỉ ra rằng Mỹ đã đứng về phía thực dân Pháp để chống lại khát vọng độc lập tự do của dân tộc Việt Nam. Ông nói:

Năm 1945, nhân dân Việt Nam tuyên bố nền độc lập của mình… Họ được Hồ Chí Minh lãnh đạo. Dù họ đã trích dẫn bản Tuyên ngôn độc lập của Mỹ vào bản Tuyên ngôn độc lập của họ, chúng ta vẫn từ chối công nhận họ. Thay vào đó, chúng ta quyết định ủng hộ Pháp trong việc tái chiếm thuộc địa cũ… Với quyết định bi thảm đó, chúng ta đã bác bỏ một chính phủ cách mạng đang đi tìm quyền tự quyết, một chính phủ được thành lập bởi chính những lực lượng bản xứ, trong đó bao gồm một số người cộng sản…

Trong chín năm sau đó, chúng ta khước từ quyền độc lập của nhân dân Việt Nam. Trong suốt chín năm, chúng ta ủng hộ mạnh mẽ Pháp trong nỗ lực đặt lại ách thực dân lên đất nước Việt Nam. Trước khi chiến tranh kết thúc, chúng ta trang trải 80% chi phí chiến tranh cho Pháp.

Ngay trước khi thua ở Điện Biên Phủ, Pháp đã bắt đầu tuyệt vọng về hành động liều lĩnh của họ, nhưng chúng ta thì không. Chúng ta khuyến khích họ bằng cách viện trợ một khối lượng khổng lồ tài chính và tiếp liệu quân sự để họ tiếp tục cuộc chiến ngay cả khi họ đã mất hết ý chí. Chẳng bao lâu, chúng ta hầu như trả toàn bộ chi phí cho ý đồ tái chiếm thuộc địa nầy”.

Pháp bị nhân dân Việt Nam đánh bại, phải rút quân về nước. Nhưng Mỹ lại nhảy vào miền Nam, “ngăn cản cuộc tổng tuyển cử mà chắc chắn sẽ đưa Hồ Chí Minh lên nắm quyền trong một nước Việt Nam thống nhất”. Để giữ miền Nam trong quỹ đạo của Mỹ, “chúng ta ủng hộ thủ tướng Diệm, một trong những nhà độc tài xấu xa nhất của thời hiện đại, người do chúng ta chọn lựa”. Người dân miền Nam phải sống chín năm dưới sự cai trị tàn bạo của Diệm. “Khi Diệm bị lật đổ, lẽ ra họ có thể sống hạnh phúc, nhưng rồi một loạt chế độ độc tài quân phiệt dường như chẳng có gì thay đổi”.

Trước phong trào nổi dậy của người dân miền Nam, “chúng ta gửi thêm quân lính sang để ủng hộ những chính phủ thối nát một cách kinh dị, lạc lõng, không được dân chúng ủng hộ… Người dân miền Nam chết dần chết mòn dưới bom đạn của chúng ta và xem chúng ta như kẻ thù đích thực của họ… Chúng ta buộc họ phải rời khỏi xóm làng của cha ông họ để bị dồn vào những trại tập trung… Chúng ta rải chất độc xuống các nguồn nước của họ, tàn phá cả triệu mẫu Anh mùa màng của họ… Chúng ta thử nghiệm những vũ khí mới nhất của chúng ta trên họ, giống như bọn Đức (quốc xã) thử nghiệm những loại thuốc mới và những cách tra tấn mới trong các trại tập trung của chúng ở châu Âu… Chúng ta tàn phá hai định chế thiết thân nhất của họ là gia đình và xóm làng…

Ở miền Bắc, bom của chúng ta đang liên tục ném xuống đất đai, còn mìn của chúng ta đang gây nguy hiểm cho các đường sông, đường biển… Cho đến nay, chúng ta có thể đã giết chết một triệu người Việt Nam, phần lớn là trẻ em”.

MLK nhận định: “Chúng ta phải thừa nhận rằng chúng ta đã sai lầm ngay từ đầu cuộc phiêu lưu của chúng ta ở Việt Nam, rằng chúng ta đã gây tổn hại cho cuộc sống của nhân dân Việt Nam”.

Cảm thông sâu sắc nỗi đau thương mất mát của người dân Việt Nam, MLK lên tiếng đòi phải chấm dứt ngay cuộc chiến tranh tàn khốc mà chính phủ Mỹ đang tiến hành ở hai miền Nam, Bắc Việt Nam:

Bằng cách này hay bằng cách khác, sự điên rồ này phải ngừng lại. Chúng ta phải chấm dứt ngay bây giờ… Chúng ta đã chủ động gây ra cuộc chiến tranh này, chúng ta phải chủ động chấm dứt nó… Để chuộc lại những tội lỗi và sai lầm của chúng ta ở Việt Nam, chúng ta phải chủ động chấm dứt cuộc chiến tranh bi thảm nầy”.

MLK đưa ra năm đề nghị cụ thể:

1. Chấm dứt mọi cuộc ném bom xuống miền Bắc và miền Nam Việt Nam.

2. Đơn phương tuyên bố ngưng bắn với hi vọng hành động đó sẽ tạo ra một bầu không khí thuận lợi cho thương thuyết.

3. Có ngay những bước đi ngay lập tức để tránh những cuộc chiến tranh khác ở Đông Nam Á bằng cách cắt bỏ việc xây dựng quân sự của chúng ta ở Thái Lan và sự can thiệp của chúng ta ở Lào.

4. Thừa nhận một cách thực tế rằng Mặt trận dân tộc giải phóng được sự ủng hộ to lớn ở miền Nam Việt Nam và vì vậy phải đóng một vai trò trong các cuộc thương thuyết và trong chính phủ tương lai ở Việt Nam.

5. Ấn định ngày đưa toàn bộ lính nước ngoài ra khỏi Việt Nam phù hợp với Hiệp định Genève 1954”.

Sau khi chiến tranh kết thúc, “chúng ta phải bồi thường cho những thiệt hại mà chúng ta đã gây ra”.

Vì “đường lối của Mỹ ở Việt Nam là đáng hổ thẹn và không chính nghĩa” nên MLK kêu gọi mọi người Mỹ: “Chúng ta phải nói… Chúng ta không thể im lặng… Chúng ta phải tiếp tục lên tiếng nếu nước chúng ta cứ khăng khăng đi theo con đường sai lầm ở Việt Nam. Chúng ta phải sẵn sàng gắn hành động với lời nói bằng cách tìm ra mọi cách phản đối… Chúng ta phải chuyển từ sự do dự trong quá khứ sang hành động. Chúng ta phải tìm ra những cách nói mới cho hoà bình ở Việt Nam cũng như cho công lý trong thế giới đang phát triển”.

Đối với thanh niên Mỹ, ông đề nghị “phải làm cho thanh niên Mỹ thấy rõ vai trò của nước Mỹ (trong việc gây ra chiến tranh) ở Việt Nam và yêu cầu họ chọn cách từ chối nhập ngũ vì lý do tôn giáo (conscientious objection)” (4).

Bài diễn văn của MLK soi sáng cho rất nhiều người Mỹ - cho đến lúc đó vẫn còn biết rất ít về quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam cũng như về căn nguyên của chiến tranh ở Việt Nam.

MLK trở thành một trong những lãnh tụ xuất sắc của phong trào phản đối chiến tranh ở Mỹ. Uy tín của ông ngày càng lớn. Chỉ cần ông đưa ra một lời kêu gọi, đã có hơn mười vạn người xuống đường ở New York ngày 15.4.1967.

Thật buồn cười khi chính phủ Mỹ - mà MLK gọi là “kẻ cung cấp bạo lực lớn nhất trên thế giới ngày nay” (the greatest purveyor of violence in the world today) - lại sợ hãi một mục sư chủ trương đấu tranh bằng phương pháp bất bạo động.

Họ tìm cách nói xấu ông. Tổng thống Johnson gọi MLK là “một nhà thuyết giáo đạo đức giả” (a hypocrite preacher), còn giám đốc cơ quan điều tra liên bang FBI Edgar Hoover cho MLK là “kẻ nói dối nổi tiếng nhất nước” (the most notorious liar in the country).

Họ chụp cho ông cái mũ cộng sản. Ngày 5.9.1967, Johnson nói với các cố vấn của ông: “Mối đe doạ chủ yếu đối với chúng ta đến từ kẻ chủ trương hoà bình”. Để có cớ đàn áp những người phản đối chiến tranh, Johnson ra lệnh cho cơ quan tình báo trung ương CIA tung tin: “Phong trào đòi hoà bình được khởi động từ Hà Nội”, những người phản chiến là “những người cộng sản hành động theo lệnh của các chính phủ nước ngoài” (5). Dựa theo luận điệu đó, báo Time phê bình bài diễn thuyết của MLK là “lời vu khống có tính chất mị dân, nghe như một bài phát thanh cho Đài Hà Nội”.

FBI cho người nghe lén điện thoại của ông, đặt máy ghi âm trong phòng khách sạn của ông. Nhiều thư hay cú điện thoại nặc danh hăm doạ giết ông hoặc khuyên ông tự tử. Nhà của ông ở Montgomery bị đặt bom...

Nhưng MLK không chút nao núng. Ông vẫn hoạt động hăng hái trong phong trào phản chiến.

Ngày 28.3.1968, ông tổ chức một cuộc biểu tình đòi hoà bình ở Memphis (bang Tennessee). Nhà cầm quyền phái 4.000 vệ quốc binh quốc gia đến giải tán, bắt đi 276 người.

Ba ngày sau, 31.3.1968, ông có mặt ở thủ đô Washington để diễn thuyết tại Nhà thờ quốc gia.

Vào cuối năm ấy sẽ có cuộc bầu cử tổng thống mới ở Mỹ. Chiến tranh Việt Nam đang là đề tài mang tính thời sự nóng bỏng trong suốt thời gian vận động tranh cử. Những lời phản đối chiến tranh của MLK có thể khiến đảng của Johnson mất đi nhiều phiếu. Vì vậy, ông nhận được nhiều loại hăm doạ... trong bài diễn thuyết ngày 3.4.1968, ông nói trước đám đông: “Cũng như bất kỳ ai, tôi cũng muốn sống thọ. Sống thọ là điều quan trọng, nhưng hiện nay tôi không quan tâm đến điều đó”.

Ngày hôm sau, 4.4.1968, vào lúc 6g01 chiều, khi ông đang đứng ở bao lơn lầu 2 của khách sạn Lorraine ở Memphis, ông bị bắn. Hơn một tiếng đồng hồ sau, lúc 7g05, ông trút hơi thở cuối cùng tại bệnh viện Saint Joseph. Lúc đó, ông mới 39 tuổi!

Hay tin ông mất, những người yêu chuộng hoà bình và công lý trên toàn thế giới vô cùng thương tiếc. Ngày 9.4.1968, hơn 30 vạn người đau buồn tiễn đưa linh cữu của ông ra nghĩa trang.

Trong cuộc kháng chiến để giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, nhiều bạn bè thuộc nhiều quốc tịch khác nhau (Mỹ, Pháp, Anh, Úc, Thuỵ Điển...) đã đứng về phía nhân dân Việt Nam, chống lại đế quốc Mỹ xâm lược. Trong số những người ấy, có MLK.

Với truyền thống uống nước nhớ nguồn, chúng ta không bao giờ quên người bạn Mỹ đã ngã xuống cho hoà bình của Việt Nam 40 năm trước. Một con đường khang trang ở quận 7 Thành phố Hồ Chí Minh có vinh dự mang tên Martin Luther King, Jr.

Saturday, February 23, 2008

Vài con số về trẻ em chết vì súng đạn ở Mỹ

Trong năm 2003, số trẻ em bị chết vì súng đạn ở Mỹ là 2827. Để so sánh, số binh lính Mỹ bị thiệt mạng trong chiến đấu trong 3 năm đầu ở Iraq là 2497.

Tỉ lệ trẻ em dưới 15 tuổi chết vì súng đạn ở Mỹ cao hơn nhiều so với 25 nước công nghiệp khác CỘNG LẠI!

Trong năm 2003, 56 em ở tuổi mẫu giáo đã bị chết bởi súng so với 52 cảnh sát chết trong lúc thi hành công vụ.

Ở lứa tuổi từ 10 tới 19, số trẻ em chết vì súng đạn chỉ đứng thứ hai sau số chết vì tai nạn giao thông.

-----------------------------------------------------------

More kids killed by guns in US in single year than total Iraq war casualties

RAW STORY
Published: Tuesday June 13, 2006

A report released today by the Children's Defense Fund (CDF,) and based upon data collected by the Center for Disease Control (CDC) finds that more children and teens died as a result of gun violence in 2003 than American fighting men and women killed in hostile action in the first three years of the Iraq war combined.

In all, 2,827 kids and teens were killed in the United States during the calendar year that marked the US invasion of Iraq. At last count, the Department of Defense reports 2,497 US soldiers killed in Iraq.

In addition to that gruesome statistic, other facts detailed in the report about gun violence and America's children:

-- The rate of firearm deaths among children under age 15 is far higher in the United States than in 25 other industrialized countries combined. "We have many more handguns and much weaker gun laws than any other country," says Harvard Professor David Hemenway, who has worked to develop strategies to combat illegal firearms.

-- In 2003, 56 preschoolers were killed by firearms, compared to 52 law enforcement officers killed in the line of duty.

-- More 10- to 19-year-olds die from gunshot wounds than from any other cause except motor vehicle accidents.

-- Almost 90 percent of the children and teens killed by firearms in 2003 were boys.

-- Boys ages 15 to 19 are nearly nine times as likely as girls of the same age to be killed by a firearm.

-- In 2003, there were more than nine times as many suicides by guns among white children and teens as among black children and teens.

-- The firearm death rate for black males ages 15 to 19 is more than four times that of white males the same age.

-- The seven states that recorded the most deaths among children and teens by firearms in 2003 were California, Texas, Illinois, New York, Pennsylvania, Florida and North Carolina. The state with the fewest child gun deaths was Hawaii with one.

The full report can be read at the Children's Defense Fund website.

Friday, February 22, 2008

Tổng thống Mỹ tham gia bầu cử ở Pakistan!

Nền "dâng chủ" mà Mỹ luôn mong đợi là tất cả các nước trên thế giới có một người cầm đầu biết nghe lời Mỹ chứ không phải là nghe lời nhân dân họ! Nền "dâng chủ" đó phải có lá phiếu và sự tham gia quyết định chính trị của Mỹ!

Có bầu cử đa đảng thì chính quyền Mỹ cũng sẽ không câm miệng lại trừ khi ứng cử viên do Mỹ chọn và đại diện cho quyền lợi của Mỹ đắc cử lên nắm quyền hay ít nhất là giữ một trong những vai trò lãnh đạo chủ chốt.

Ông Pervez Musharraf đã làm cuộc đảo chính năm 1999 và lên nắm quyền từ đó cho đến nay và cai trị như một nhà độc tài. Chính quyền Mỹ không hề cảm thấy lo lắng cho một đất nước Pakistan mất dân chủ và đem quân vào lật đổ nhà độc tài này để giải phóng cho dân Pakistan, mà ngược lại họ còn hậu thuẫn hết mình và khen ngợi Musharaff rất nhiều lần!

Ngày 3/11/2007, chỉ vài ngày trước khi Tòa Tối Cao của Pakistan ra quyết định trước một kháng thư không thừa nhận tính hợp hiến của việc tái ứng cử của ông Musharraf trong cuộc bầu cử tổng thống đầy tranh cãi tháng 10/2007, ông ta, với tư cách là Tổng Chỉ Huy Quân Đội, đã ra lệnh đình chỉ hiến pháp!, và tống giam hơn 5000 người lãnh đạo chống đối và hoạt động nhân quyền.

Cuối cùng người dân Pakistan đã tự giải phóng họ bằng cuộc bầu cử quốc hội vài ngày trước đây. Nhưng chính quyền Mỹ lại không vui mừng khi dân Pakistan đã tự giải phóng họ! Ngược lại Bush đã cảnh cáo phe chống đối vừa đắc cử rằng: "Đã tới giờ những ứng viên đắc cử ngồi lại để thành lập chính phủ mới, và câu hỏi lúc đó sẽ được đặt ra là họ sẽ là bạn của nước Mỹ hay không, tôi hy vọng sẽ là như vậy".

Và nhóm từ: "là bạn của nuớc Mỹ" có nghĩa là gì? Nghĩa là làm theo ý Mỹ, chứ không phải ý dân Pakistan! Và ý Mỹ là gì? Là muốn ông Musharraf tiếp tục giữ chức tổng thống, trong khi ý dân Pakistan muốn bãi nhiệm ông này và đó là một trong những lý do họ đã bầu cho đảng đắc cử thứ hai là đảng Liên Minh Hồi Giáo-N Pakistan.

Đảng "bạn của nước Mỹ" của tổng thống Pevez Musharraf trong cuộc bầu cử vừa rồi đã bị thất bại thảm hại vì Musharaff, trong mắt người dân Pakistan, chỉ là bù nhìn của Mỹ. Ngược lại những đảng chống Musharraf đều gặt hái thắng lợi, những nạn nhân và là những người chống Mussharaf đều trở thành anh hùng.

Rõ ràng trong câu chuyện này ý dân ngược với ý Mỹ và tổng thống Mỹ không ngần ngại chỉ thị yêu cầu cho những lãnh đạo dân cử của Pakistan làm theo ý Mỹ bất chấp điều đó đi ngược lại với nguyện vọng của dân Pakistan! Đó là nền "dâng chủ" mà Mỹ muốn. Trong một nước phải có một đảng của Mỹ và người đảng đó phải nắm quyền mới được, bất chấp ý dân nước đó!

Ngay cả lúc nào là lúc thích hợp để ngồi lại thành lập chính phủ cũng phải nghe lời Mỹ luôn!

Điều này không có gì là lạ và không phải là trường hợp cá biệt. Chính sách của Mỹ từ xưa tới giờ là như vậy. Cả thế giới này phải là Mỹ chủ chứ "dân chủ" ở đâu ra? Dân nào đủ tư cách làm chủ dưới con mắt của chính quyền Mỹ?

Trong trường hợp Việt Nam, Mỹ đã sắp xếp cho ông Ngô Đình Diệm lên nắm quyền và chia đôi đất nước Việt Nam vì họ biết chắc rằng nếu tổng tuyển cử được tổ chức vào năm 1956 theo hiệp định Geneva, thì Bác Hồ sẽ thắng ít nhất 80%. Mặc dù chủ trương của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là làm bạn với tất cả mọi quốc gia trên thế giới. Nhưng kiểu bạn bè theo đúng nghĩa bạn bè này Mỹ không chấp nhận.

"Bạn bè" theo kiểu Mỹ muốn là phải phục tùng nghe lời Mỹ đi ngược ý dân luôn mới được! Còn "dân chủ" theo kiểu Mỹ muốn có nghĩa là "dâng chủ cho Mỹ". Tổng thống Mỹ bảo ngồi thì ngồi, bảo đứng thì đứng. Lúc nào bảo thành lập chính phủ thì thành lập, bảo đảo chính đem tổng thống ra bắn bỏ thì đảo chính rồi bắn bỏ. Bảo góp quân đi phá nhà giết người chia cắt đất nước người khác không có thù oán gì với mình cũng hăng hái mà góp quân...

Bây giờ Việt Nam độc lập độc đảng mà đảng này ai nó cũng chơi thì làm sao sai khiến? Phải đòi cho có đa đảng trước, rồi sẽ có đảng Mỹ của những đứa khôn nhà dại tây, choảng nhau với những nhóm khác tối ngày. Đảng Mỹ dại tây thắng được thì tốt, sẽ có lính Việt gian lót xác, đánh "giặc" cho Mỹ trên xứ người. Nếu không thắng được thì cũng tốt, nội bộ của nó choảng nhau tối ngày thì chừng nào mới ngóc đầu lên nổi? Đỡ phải lo một thằng cứng đầu!

Tất nhiên đó chỉ là mơ mộng của một đế quốc gần hết thời, với những kẻ vĩ cuồng đầu óc còn sống trong thời thực dân đế quốc luôn luôn tự cho mình là cha thiên hạ. Tổng thống Mỹ nghĩ và muốn mình là người sau cùng chỉ định ai làm tổng thống của một nước chứ không phải là người dân nước đó chỉ định qua bầu cử!

------------------------------------------------------------

Exclusive: U.S. urges Pakistanis to keep Musharraf, despite election defeat

By Jonathan S. Landay and Warren P. Strobel, McClatchy Newspapers Wed Feb 20, 6:45 PM ET

ISLAMABAD, Pakistan _The Bush administration is pressing the opposition leaders who defeated Pakistani President Pervez Musharraf to allow the former general to retain his position, a move that Western diplomats and U.S. officials say could trigger the very turmoil the United States seeks to avoid.

U.S. officials, from President Bush on down, said this week that they think Musharraf, a longtime U.S. ally, should continue to play a role, despite his party's rout in parliamentary elections Monday and his unpopularity in the volatile, nuclear-armed nation.

The U.S. is urging the Pakistani political leaders who won the elections to form a new government quickly and not press to reinstate the judges whom Musharraf ousted last year, Western diplomats and U.S. officials said Wednesday. If reinstated, the jurists likely would try to remove Musharraf from office.

Bush's policy of hanging on to Musharraf has caused friction between the White House and the State Department , with some career diplomats and other specialists arguing that the administration is trying to buck the political tides in Pakistan , U.S. officials said.

Officials in the White House and the intelligence community fear that the longer Pakistan remains without a new government, the deeper the gridlock, threatening the progress made in the elections toward greater stability and helping the country's Islamic extremists.

One Western diplomat said, however, that the strategy could backfire if Pakistanis feel betrayed after voting to kick Musharraf from office.

"This is dangerous," said the diplomat.

The officials spoke to McClatchy on condition of anonymity because they weren't authorized to discuss internal government debates.

The effort to persuade Pakistan's newly elected parliament not to reinstate the judges could be perceived in Pakistan as a U.S. attempt to keep Musharraf in power after voters overwhelmingly rejected his Pakistan Muslim League-Q political party.

"There is going to be an uprising against the people who were elected" should opposition parties agree to the plan, warned Athar Minallah, the lawyer of ousted Chief Justice Iftikhar Chaudhry , whom Musharraf has under house arrest.

A close aide to Nawaz Sharif , whose Pakistan Muslim League-N party won the second highest number of seats in the 342-seat National Assembly, said the former prime minister is under growing Western pressure to drop his demands for Musharraf's immediate resignation and the reinstatement of Chaudhry.

"The suggestion has been there from Western countries for some time," said the aide, who requested anonymity because of the sensitivity of the issue. "We are not willing to compromise on our stance. It would be against the interests of the Pakistani people."

There may also be personal reasons for Sharif's demands: He was ousted as prime minister when Musharraf led a 1999 coup against him.

The Bush administration has long praised Musharraf as an "indispensable" ally against al Qaida and Islamic radicals waging a guerrilla war and suicide bombing campaign from the tribal region bordering Afghanistan .

Bush, traveling in Africa , on Wednesday expressed appreciation for Musharraf.

"It's now time for the newly elected folks to show up and form their government, and the question then is, will they be friends of the United States , and I certainly hope so," he said at a news conference in Ghana .

But many Pakistanis consider Musharraf a U.S. puppet for stepping up counter-insurgency operations in the tribal areas that have claimed the lives of women and children.

Experts cite that cooperation as a key reason for the devastating losses suffered by Musharraf's political allies, who retained only 38 of 132 National Assembly seats.

The party backed Musharraf's ouster of Chief Justice Chaudhry , the arrests of thousands of critics, the muzzling of the independent press and a state of emergency last year.

Sharif's calls for Musharraf's ouster and the reinstatement of the judges are shaping up as the main hurdles to the formation of a coalition government between his party and the Pakistan Peoples Party of assassinated former Prime Minister Benazir Bhutto . That party won the largest share� but not a majority� of National Assembly seats.

Bhutto's widower, Asif Ali Zardari, who assumed the party leadership after his wife's death in a Dec. 27 suicide bombing, is noncommittal on Musharraf's resignation, and said the reinstatement of the judges should be left to the new assembly to decide.

Zardari and Sharif were scheduled to hold talks on forging a coalition in Islamabad on Thursday, a day after Zardari met U.S. Ambassador to Pakistan Anne W. Patterson and a U.S. diplomat in Lahore held talks with Sharif's brother, Shabaz.

The parties shouldn't become fixated on the confrontation between Musharraf and the judges, said one Western diplomat.

"It's not a good idea to have some kind of upset that could lead to new instability," said the second diplomat.

Zardari appears to be receptive to the plan. He said Tuesday that the new government should proceed with "softer, small steps."

His aides also indicated that the party could explore a coalition without Sharif if he refused to embrace the U.S. plan, saying it might be possible to forge one by bringing in moderate members of the pro-Musharraf party, independents and regional parties.

"There are moderate elements within the Q League . All options are open at this point," said Javaid R. Laghari , a senior PPP senator.

(Strobel reported from Washington .)

Saturday, February 16, 2008

State Rape: Representations of Rape in Viet Nam

Karen Stuhldreher, Political Science Department, University of Washington, Seattle

The act of raping women is largely understood to be an inevitable consequence of war. As General George S. Patton predicted during World War II, "there would unquestionably be some raping."1 Rape and the mutilation of women's bodies are evidently part of the usual military fare in war. During the Vietnam war, rape was in fact an all too common occurrence, often described by GIs as SOP--standard operating procedure.2 "That's an everyday affair... you can nail just about everybody on that--at least once," offered a squad leader in the 34d Platoon of Charlie Company when questioned by a reporter about the rape that occurred at My Lai.3 Another GI, Joe Galbally, when testifying for the Winter Soldier Investigation, concluded his report about a specific incident of gang rape by American soldiers by saying, "This wasn't just one incident; this was the first one I can remember. I know of 10 or 15 such incidents at least." Galbally was in Vietnam for one year, from 1967-1968.4

In fact, very few American GIs were "nailed" for rape in Vietnam. Despite the fact that it is a crime according to international law, prohibited under the Geneva Convention and punishable by death or imprisonment under Article 120 of the American Uniform Code of Military Justice, acts of rape were rarely reported and seldom convicted during the Vietnam war.5 The number of rape cases tried did not nearly reflect the rampancy of rape in Vietnam. The conviction rates were low and the sentences extremely light. In Against Our Will, Susan Brownmiller provides Army court-martial statistics for rape and related charges: only fifty-eight percent of those tried between 1965 and 1973 were convicted.6 Information on sentencing was difficult to come by, according to Brownmiller. She writes, "a sentence of two to eight years at hard labor might be typical for rape, even in cases in which the victim had been murdered; sodomy, attempted rape and attempted sodomy were preferred as charges because they carried lesser penalties; and sentences were routinely cut in half by a board of review."7

Justifications are many and varied for the reluctance of the U.S. military to treat rape as a criminal offense, and for its subsequent persistence as a business-as-usual practice in Vietnam. But for the most part such rationalizations rest on the general perception of rape as an inevitable extension of wartime activity; it is accepted, even encouraged, as the way of war about which little can be done. What underlies this thin expression and overly simplistic explanation and how can we move toward a fuller, more critical understanding of why the practice of rape was allowed to become "an everyday affair" during the Vietnam war?

Although the question of motivation may seem significant to gaining a further understanding of why the rape of Vietnamese women became "standard operating procedure," it may not be possible to reach any decisive conclusions about such motivating factors. To the extent that we must rely on representations of rape provided primarily by American soldiers, we must instead direct our questions to the ways in which rape has been represented during and since the war. How are images of rape in the Vietnam war presented in contemporary U.S. dominant culture? Moreover, why were these acts allowed to remain virtually unreported and unprosecuted? Ultimately, there may be a link between the ways in which rape in Vietnam was and continues to be represented and the fact that despite its rampancy, it has received little critical attention by either the media or the military.

In Vietnam, according to Jacqueline E. Lawson, "[r]aping a Vietnamese woman became a hallmark of the guerrilla phase of the war." In her article entitled, "'She's a pretty woman... for a gook': The Misogyny of the Vietnam War," Lawson explains that for "young American males intent on asserting their superiority, their potency, their manhood, (and by extension their country's)... raping a woman in a combat zone is something a man 'has' to do, 'needs' to do, has the 'right' to do."8 The persistent practice of rape in war is evocative of the misogyny of war as an extension of masculine hegemony. Lawson is very explicit on this last point: "War does not create misogynists (nor rapists)." Rather, a "predisposition to misogyny, expressed explicitly though by no means exclusively in acts of violence against women, is build into the very fabric of American culture."9 In short, "[r]ape is a part of war because rape is a part of male-centered culture."10 Lawson perceives rape as an outcome of a masculine dominated gender system; rape is more a violent than a sexual crime against women.

Lawson's critical analysis of rape, however, contrasts sharply with how rape is most often depicted in the numerous films and novels about the war. Based on the stories and narratives of American GIs in Vietnam, these representations suggest that rape in Vietnam "reared its head as a way to relieve boredom as American GIs searched and destroyed in the highlands of Vietnam."11 For instance, after being denied access to the brothels off base, Sergeant Tony Meserve (Sean Penn) in Casualties of War (1989) informs his squad for an 'R&R'. "We're going to requisition us a girl to break up the boredom and keep up morale," Meserve explains.

Significantly, rapes of Vietnamese women by American soldiers in contemporary films, such as Casualties of War and Platoon (1986), novels such as Larry Heinemann's National Book Award winner Paco's Story, and the narratives of American GIs in Mark Baker's Nam, strongly emphasize sex as a motivating factor. Talk of "R&R," "having a little fun," and "needing a turn-on" is common in such rape scenes. While these representations of rape are unquestionably violent, the motivation provided by the narratives noticeably highlights the sexual. In other words, the line between sex and violence becomes blurred in these popular, dominant culture portrayals of the Vietnam war and its atrocities.

This blurring of sex and violence has everything to do with the source and the context of these images of rape and the way in which they are mediated for cultural consumption. The raping of Vietnamese women by American men is not described by the victims, who more often than not were murdered. Neither women nor the Vietnamese are at the center of these representations.12 Instead, American men (and predominantly white American men) and masculine hegemonic culture become both the source and the producing medium through which rape is re-presented. Whether we examine Casualties of War (based on the book by Daniel Lang, directed by Brian DePalma), or Paco's Story (a novel by Larry Heinemann who was a combat infantryman in Vietnam), the rapes on which both of these cultural productions turn are represented from the points of view of white American males.

When discussing modes of representation, in this case of rape in the Vietnam war, it is important to be clear about the notion of representation itself. Most simply, representation is a copy of the "real," the "absence of presence."13 Because what is "real" is therefore never wholly present to us--the viewers and readers--we must be aware of the ways in which the "real" is mediated through representational practices, as film or literature. As Michael Shapiro points out in The Politics of Representation, "we lose something when we think of representation as mimetic. What we lose, in general, is insight into the institutions, actions and episodes through which the real has been fashioned..."14 This fashioning, he goes on to explain, is a historically and culturally developed "imposition" which is "largely institutionalized in the prevailing kinds of meanings deeply inscribed on things, persons, and structures."15

Consideration of the medium or practice through which rape is represented is vital to any discussion of how rape is perceived and treated. In examining rape as it is represented in contemporary U.S. dominant culture, most often through the experiences of white male filmmakers, writers, or veterans, it is important to keep in mind that these representations are likely to have the effect of "reproducing or reinforcing the prevailing modes of power."16 To the extent that hegemonic culture in the U.S. reflects a masculine dominated gender system, culturally produced representations will reinforce this structure.

Let's examine some specific representations of rape during the Vietnam war, made available in the context of contemporary U.S. dominant culture. Their commonality is this context as well as the point of view of white American men on whose experience these stories are centered. Casualties of War was adapted from Lang's 1969 account of an actual incident of GI gang rape in Vietnam. On patrol in the Central Highlands in 1966, a squad of five men chart out a detour to a small Vietnamese village with the intent of kidnapping a young Vietnamese woman. Their motive, precipitated by being denied access to the brothels the night before, is clearly portrayed as sexual gratification, or in the words of patrol leader Sergeant Meserve, "a little portable 'R&R' for the men." The woman that they take, as she lies sleeping next to her sister, is picked out because she is "the pretty one." She is not termed a "VC whore" until after one of the men, Private Sven Eriksson (Michael J. Fox) questions the patrol's kidnapping and ruthless treatment of her. Although she is treated brutally--tied, gagged, dragged, punched, and thrown--by the GIs from the time she is taken until she is murdered, she is also portrayed as a sexual object: "We're going to have a little fun with her." After raping her, the Sergeant is asked by one of the other men, "When was the last time you had a real woman, Sarge?" Meserve responds, "She was real, I think she was real." The gang rape in Casualties of War is not depicted solely as an act of violence against the enemy, nor entirely as an act of power and subjugation by white men over a Vietnamese woman. While violence and subjugation as forms of racism and sexism are certainly conveyed in the images surrounding the rape, male sexual desire--sex for the sake of sex--is an equally important motivation in this film representation of rape. In a dramatic buildup to the rape, Meserve underscores this sexual intent by holding his gun high and shouting, "The army calls this a weapon, but it ain't!" He then recites the familiar

This is my weapon [hoisting his gun over his head]
This is my gun [grabbing his crotch]
This is for fighting,
This is for fun.

The verbal lashings directed at GIs who either refuse to participate or who interfere with a gang rape provide further illustration of the significance given to sexuality (as opposed to gender or race) in representation of rape. In Casualties of War, the young "cherry," Erikkson is portrayed as the "hero" and protagonist of the film. Erikkson protests the kidnapping, tries to stop the rape, and refuses to participate in it. He is taunted, called a "queer," a homosexual, a "faggot," and a "VC sympathizer" by the other men. In Oliver Stone's 1986 Academy Award winning Platoon, Chris Taylor (Charlie Sheen) comes upon a gang rape in the bushes after a nearby village has been torched. As he physically interferes to stop it the men yell, "What are you, a homosexual, Taylor?" The implication is that if a man is unwilling to rape a woman, he must be gay is indicative--this is indicative of the way in which sexuality is centered in such representations of rape. Although the justification for rape in war is often presented as racist ("she's a 'dink,' man"--from Platoon), or misogynist ("she's a VC whore"--from Casualties of War), the primary (though not the only) motivation is most often presented as sexual gratification.17

In Heinemann's novel, Paco's Story, however, it is revenge that is presented as the catalyst for the horrific, brutal rape of a Vietnamese sniper who kills two American soldiers on a night watch just before dawn. This rape is clearly motivated by violent and vengeful anger towards the young Viet Cong woman:

and finally Gallagher had had enough. The next thing you know, James, he had her by the hair and was swearing up a storm, hauling her this way and that (the spit bubbles at the corners of his mouth slurring his words) through the company to this brick-and-stucco hooch... Gallagher waltzes her into the room at the side, no doubt a bedroom.18

The context within which this rape scene is drawn also includes a particularly racist description of the rape victim:

A peasant girl, not more than fourteen, say, or sixteen. She was not beefy though. None of the Viets were big... But who knows maybe Viets enjoyed being gaunt and rickety, rheumy and toothless. Maybe.19

However, despite the racist and misogynist brutality with which this vicious rape is depicted, it is not portrayed absent of male sexual desire. Following a particularly horrifying description of how the sniper is bound and strung up so tightly she is forced to bend her body over a wooden plank, the men who are lining up to rape her are portrayed this way:

Gallagher and Jonesy started to grin and wanted to laugh, and a couple of dudes did laugh, because no one in the company had had any pussy for a month of Sundays (except for Lieutenant Stennet, who hadn't been in this man's army that long).20

Even in this most inhumane depiction of rape in Vietnam, male sexuality is included among the motivating factors. In this regard, rape is largely represented to be at least in part a sexual act as well as a violent crime against women or against the enemy. In short, there seems to be little distinction drawn between sex and violence in culturally produced representations of rape. Not coincidentally these images of rape in the Vietnam war mirror statements from GIs that were given during the Winter Soldier Investigation in 1971. According to Sergeant Michael McClusker:

They were supposed to go after what they called a Viet Cong whore. They went into the village and instead of capturing her, they raped her--every man raped her. As a matter of fact one man said to me later that it was the first time he had ever made love to a woman with his boots on... But at any rate, they raped the girl, and then, the last man to make love to her shot her in the head.21

Quite apparently, there is some confusion here as to the nature of rape. From this masculinist viewpoint, rape is equivalent to "making love." The line between sex and violence is made to seem very unclear in depictions like these. From Mark Baker's Nam:

A gun is power. To some people carrying a gun constantly was like having a permanent hard on. It was a pure sexual trip every time you got to pull the trigger.22

This conflation of sex and violence is disturbing on a number of levels. It is particularly troubling, however, when considering the consequences of presenting rape as a sexual, as well as a violent act. To the extent that little distinction is drawn between sex and violence, the rape of Vietnamese women (as well as American women) represented through these portrayals of war can be considered a "natural" outcome when men are isolated from women for extended periods of time.

You take a group of men and put them in a place where there are no round-eyed women. They are in an all-male environment. Let's face it. Nature is nature. There are women available. Those women are of another culture, another color, another society. You don't want a prostitute. You've got an M-16. What do you need to pay for a lady for? You go down to the village and you take what you want.23

This explanation for the rampancy of rape during the Vietnam war is indicative of the reluctance on the part of the media as well as the military to report and prosecute these war crimes. This notion that rape is sexually motivated and therefore the logical outcome of male sexual desire, plays directly into myths that rape is spontaneous and victim-precipitated. These beliefs may not carry as much weight in war, where the question of what the victim wants is moot and where rape is standard operating procedure; however, in continuing to shape the overall conception of rape, these myths help to explain why rape in Vietnam during the war (as in the civilian U.S.) was so rarely reported or investigated and conviction rates were so low. Ultimately these representations of rape as the consequence of uncontrolled male sexual desire lead directly back to the simplistic justification: "boys will be boys." After all, how can the military hold men accountable when they are merely acting out the very masculine roles that they have been socialized to play?

Returning briefly to Jacqueline Lawson's analysis of rape as misogynist, it is important to point out that to the extent that she, too, relies on depictions of rape as represented by Vietnam veterans, she comes dangerously close to conflating sex and violence. Although I have argued that her conception of rape seems to turn on violence and not sexuality, it is not totally clear that this is the case. In questioning the popular perception that the proliferation of violent acts against women during the Vietnam war are exclusively a consequence of the evils of war, Lawson writes: "This comforting but seductive view ignores the very real links between sex and violence that exist in our culture, links which help make war possible."24 While her intention is to explain rape in wartime Vietnam as a product of the systematic oppression of women in American society, Lawson does so by collapsing male lust with power and by extension, with misogyny.25

The conflation of sex and violence, reflective of the depictions of rape provided by American soldiers, grows out of a failure to distinguish sexuality from gender.26 The misogyny and devaluation of women which inform our cultural codes are reflective of a masculine dominated gender system. These attitudes toward women are not a product of essential or biological differences between men and women. Nor is misogyny an extension of male desire. Rather, they are generated by the socially and culturally constructed gendered patterns that dictate men's and women's lives. We have only to look as far as gay and lesbian produced images of sexual desire to see that gender is not determinate of sexuality. Hence, acts of violence against women must be understood not as sexual crimes but as gendered crimes. We need to desexualize rape so that it can be seen for what it is: a tragic consequence of political, economic, and social processes that generate and maintain domination over women in every cultural domain.

To this end, representations of rape must be reconstructed, not to reproduce or reinforce prevailing modes of power, but to challenge them. The current portrayals of the Vietnam war are mediated through dominant culture and largely centered on the experiences and perceptions of white American men. From Oliver Stone's and Larry Heinemann's cinematic and literary productions based on their own experiences, to the depictions based on accounts of veterans who were there, these representations fail to contest the conception of rape as sexually motivated behavior.

If we are to move forward in understanding rape as a criminal behavior and prosecuting it as such, then we have to represent it for what it is: a violent, gender motivated crime, a crime against women because they are women. To the extent that representations of rape conform to dominant modes of power, they must be contested. The consequences of not challenging these current representations of rape are great. Women will continue to live in fear, and will continue to be held accountable for the crimes against them. Many rapes will continue to go unreported and the prosecution and conviction rates for those that are will continue to be disproportionately low. On the other side, sexuality and desire will remain mired in repression and female sexual desire will be denied and made invisible. As long as violence is linked to sexuality in representations of rape, the realm of sexual desire and its representations will also be distorted and misunderstood.

Notes

1 Susan Brownmiller, Against Our Will: Men, Women and Rape (New York: Simon and Schuster) 1975: 31.

2 Ibid.: 110.

3 Ibid.: 104-105.

4 Ibid.: 110.

5 Ibid.: 32.

6 Ibid.: 99.

7 Ibid.: 101.

8 Jacqueline E. Lawson, "'She's a pretty woman... for a gook': The Misogyny of the Vietnam War," in Philip K. Jason, ed., Fourteen Landing Zones: Approaches to the Literature of the Vietnam War (University of Iowa Press) 1991: 17.

9 Ibid.: 4.

10 Ibid.: 18.

11 Brownmiller: 32.

12 I want to acknowledge Susan Jeffords for this insight about who occupies the center of these representations of rape. Her article in Discourse, "Performative Masculinities, or 'After a few times you won't be afraid of rape at all,'" discusses this in depth.

13 Michael J. Shapiro, The Politics of Representation (Madison: University of Wisconsin Press) 1988: xii.

14 Ibid.

15 Ibid.

16 Ibid.

17 David Rabe, screenwriter, Casualties of War (Columbia Pictures) 1989.

18 This distinction drawn between justification and motivation for rape in this context is not meant to be hard and fast. I have observed this distinction in the films discussed here. However, I believe that most often, like the line between sex and violence, the line between what is motivation and what is justification are blurred. Racism, for instance, is often articulated as a motivating factor for rape in war.

19 Larry Heinemann, Paco's Story (New York: Penguin) 1986: 175.

20 Ibid.: 179.

21 Ibid.: 180.

22 Brownmiller: 110. Emphasis mine.

23 Mark Baker, Nam (New York: William Morrow) 1981: 206. Emphasis mine.

24 Ibid. Emphasis mine.

25 Lawson: 3. Emphasis mine.

26 Ibid.

27 This distinction between sexuality and gender is one I have explored more fully in a paper on representations of female heterosexual desire. It is an important distinction in gay and lesbian theory as well. See Gail Rubin, "Thinking Sex: Notes for a Radical Theory of the Politics of Sexuality," in Carol S. Vance, ed., Pleasure and Danger: Exploring Female Sexuality (Boston: Routledge & Kegan Paul) 1984; and also Teresa de Lauretis, "Sexual Indifference and Lesbian Representation," in Theater Journal (May 1988).

Mỹ đã hết chuyện lo?

Ill. gunman's rampage baffles friends

By DEANNA BELLANDI, Associated Press Writer 1 hour, 47 minutes ago

DEKALB, Ill. - If there is such a thing as a profile of a mass murderer, Steven Kazmierczak didn't fit it: outstanding student, engaging, polite and industrious, with what looked like a bright future in the criminal justice field.

And yet on Thursday, the 27-year-old Kazmierczak, armed with three handguns and a brand-new pump-action shotgun he had carried onto campus in a guitar case, stepped from behind a screen on the stage of a lecture hall at Northern Illinois University and opened fire on a geology class. He killed five students before committing suicide.

This undated image obtained from a MySpace webpage shows Steven ...
Hung thủ

University Police Chief Donald Grady said, without giving details, that Kazmierczak had become erratic in the past two weeks after he had stopped taking his medication. But that seemed to come as news to many of those who knew him, and the attack itself was positively baffling.

"We had no indications at all this would be the type of person that would engage in such activity," Grady said. He described the gunman as a good student during his time at NIU, and by all accounts a "fairly normal" person.

Exactly what set Kazmierczak off — and why he picked his former university and that particular lecture hall — remained a mystery. Police said they found no suicide note.

Late Friday, a former employee at a Chicago psychiatric treatment center told The Associated Press that Kazmierczak was placed there after high school by his parents. She said he used to cut himself, and had resisted taking his medications.

Authorities also were searching for a woman who police believe may have been Kazmierczak's girlfriend. According to a law enforcement official who spoke on condition of anonymity because the case is still under investigation, authorities were looking into whether Kazmierczak and the woman recently broke up.

Investigators learned that a week ago, on Feb. 9, Kazmierczak walked into a Champaign, gun store and picked up two guns — the Remington shotgun and a Glock 9mm handgun. He bought the two other handguns at the same shop — a Hi-Point .380 on Dec. 30 and a Sig Sauer on Aug. 6.

All four guns were bought legally from a federally licensed firearms dealer, said Thomas Ahern, a spokesman for the federal Bureau of Alcohol, Tobacco, Firearms and Explosives. At least one criminal background check was performed. Kazmierczak (pronounced kaz-MUR-chek) had no criminal record.

This combination of five photographs shows the victims of the ...
5 nạn nhân

Kazmierczak had a State Police-issued FOID, or firearms owners identification card, which is required in Illinois to own a gun, authorities said. Such cards are rarely issued to those with recent mental health problems. The application asks: "In the past five years have you been a patient in any medical facility or part of any medical facility used primarily for the care or treatment of persons for mental illness?"

A Green Bay, Wis.-based Internet gun dealer who sold a weapon to the Virginia Tech shooter last year said he also sold handgun accessories to Kazmierczak.

"I'm still blown away by the coincidences," Eric Thompson said. "I'm shaking. I can't believe somebody would order from us again and do this."

Thompson's Web site, http://www.topglock.com, sold two empty 9 mm Glock magazines and a Glock holster to Kazmierczak on Feb. 4., though he had no idea whether they were used in Thursday's rampage. Thompson said his site did not sell Kazmierczak any bullets or guns.

Kazmierczak, who went by Steve, graduated from NIU in 2007 and was a graduate student in sociology there before leaving last year and moving on to the graduate school of social work at the University of Illinois at Urbana-Champaign, 130 miles away.

Unlike Virginia Tech gunman Seung-Hui Cho — a sullen misfit who could barely look anyone in the eye, much less carry on a conversation — Kazmierczak appeared to fit in just fine.

Chris Larrison, an assistant professor of social work, said Kazmierczak did data entry for Larrison's research grant on mental health clinics. Larrison was stunned by the shooting rampage, as was the gunman's faculty adviser, professor Jan Carter-Black.

"He was engaging, motivated, responsible. I saw nothing to suggest that there was anything troubling about his behavior," she said.

Carter-Black said Kazmierczak wanted to focus on mental health issues and enrolled in August in a course she taught about human behavior and the social environment, but withdrew in September because he had gotten a job with the prison system.

He worked briefly as a full-time corrections officer at the Rockville Correctional Facility, an adult medium-security prison in Rockville, Ind., about 80 miles from Champaign. His tenure there lasted only from Sept. 24 to Oct. 9, after which Indiana prisons spokesman Doug Garrison said "he just didn't show up one day."

Kazmierczak had left the job and resumed classes full-time at the Urbana-Champaign campus in January, Carter-Black said.

He also had a short-lived stint in the Army. He enlisted in the Army in September 2001, but was discharged in February 2002 for an "unspecified" reason, said Army spokesman Paul Boyce.

His University of Illinois student ID depicts a smiling, clean-cut Kazmierczak, unlike the scowling, menacing-looking images of Cho that surfaced after his rampage.

NIU President John Peters said Kazmierczak compiled "a very good academic record, no record of trouble" at the 25,000-student campus in DeKalb. He won at least two awards and served as an officer in two student groups dedicated to promoting understanding of the criminal justice system.

Exactly what sort of career he planned for himself was unclear. But he wrote papers on self-injury in prison and the role of religion in the creation of early U.S. prisons. The research paper on self-injury in prison said his interests also included political violence and peace and social justice.

Speaking Friday in Lakeland, Fla., Kazmierczak's distraught father did not immediately provide any clues to what led to the bloodshed.

"Please leave me alone. ... This is a very hard time for me," Robert Kazmierczak told reporters, throwing his arms up and weeping after emerging briefly from his house. He declined further comment about his son and went back inside his house, saying he was diabetic. A sign on the front door said: "Illini fans live here."

In Illinois, the gunman's sister, Susan Kazmierczak, posted a statement on the door of her Urbana home that said "We are both shocked and saddened. In addition to the loss of innocent lives, Steven was a member of our family. We are grieving his loss as well as the loss of life resulting from his actions."

Neighbors in the brick apartment building in Champaign where Kazmierczak last lived were shocked to hear he was the gunman.

Kazmierczak grew up in the Chicago suburb of Elk Grove Village, not far from O'Hare Airport. His family lived most recently in a middle-class neighborhood of mostly one-story tract homes before moving away early in this decade. His mother died in Florida in 2006 at age 58.

He was a B student at Elk Grove High School, where school district spokeswoman Venetia Miles said he was active in band and took Japanese before graduating in 1998. He was also in the chess club.

Kazmierczak spent more than a year at the Thresholds-Mary Hill House in the late 1990s, former house manager Louise Gbadamashi told the AP.

"He never wanted to identify with being mentally ill," she said. "That was part of the problem."

A man who answered the telephone at Mary Hill House on Friday night referred questions to officials in the company's corporate office. They did not immediately return messages left after business hours.

At NIU, six white crosses were placed on a snow-covered hill around the center of campus, which was closed Friday. They included the names of four victims — Daniel Parmenter, Ryanne Mace, Julianna Gehant, Catalina Garcia. The two other crosses were blank, though officials have identified Kazmierczak's final victim as Gayle Dubowski.

Allyse Jerome, 19, a sophomore from Schaumburg, recalled how the gunman, dressed in black and a stocking cap, burst through a stage door in 200-seat Cole Hall just before class was about to let out. He squeezed off more than 50 shots as screaming students ran and crawled for cover.

"Honestly, at first everyone thought it was a joke," Jerome said. Everyone hit the floor, she said. Then she got up and ran, but tripped. She said she felt like "an open target."

"He could've decided to get me," Jerome said. "I thought for sure he was going to get me."

___

Associated Press writers Tamara Starks, Don Babwin, Caryn Rousseau, Ashley M. Heher, Dave Carpenter, Carla K. Johnson, Lindsey Tanner, David Mercer, Nguyen Huy Vu, Michael Tarm and Mike Robinson in Chicago, Anthony McCartney in Lakeland, Fla., and Matt Apuzzo and Lolita Baldor in Washington contributed to this report, along with the AP News Research Center in New York.

Tuesday, February 12, 2008

Từ chuyện McCain nói láo tới chuyện người Việt dại tây

Để tự đánh bóng tên tuổi mình trong mùa tranh cử như là một anh hùng chống cộng, John McCain đã nổi hứng buộc miệng nói trước cử tri chống cộng gốc Cuba ở Miami rằng "tù binh Mỹ bị giam giữ chung với ông ta ở Hà Nội đã bị tra tấn bởi hai người Cuba".

Phản ứng trước lời cáo buộc này, ông Fidel Castro đã trả lời McCain trong một bài bình luận đăng trên báo Granma Internacional rằng "những lời răn của tôn giáo mà ông đang theo đuổi có cấm nói láo".

Trong bài báo này, ông Fidel Castro nhắc tới sự kiện "Bay of Pigs" năm 1961 (cuộc đổ bộ tấn công Cuba với hậu thuẫn của Hải Quân Mỹ của người Cuba phản cách mạng nhằm lật đổ chính quyền cách mạng Cuba), ông ta thách thức McCain tìm ra một người đã bị tra tấn trong số trên 1000 tù binh bị bắt.

McCain bị bắn rơi và bị bắt làm tù binh năm 1967. Lúc chạm đất đã bị rạn xương ở cánh tay và đầu gối. Người Việt đã quá nhân đạo khi đã chẳng những chừa mạng sống mà còn cứu chữa cho những tên khủng bố này nhưng nó đã chẳng những không biết ơn mà còn bịa chuyện thêu dệt để tự nâng mình lên, để phục vụ những mục tiêu chính trị.

Hiện nay không biết có bao nhiêu những trại tù tra tấn công khai và bí mật của Mỹ trên khắp thế giới mà lý do là vì sự kiện 11 tháng 9. Chỉ cần đánh xập hai tòa nhà và làm chết gần 3000 người của Mỹ thì Mỹ có quyền nghi ngờ và bắt bất cứ ai, giam giữ vô thời hạn và nếu cần sẽ tra tấn để moi tin, nhưng, Mỹ có quyền bịa chuyện gây chiến tranh, thả cả mấy triệu tấn bom tàn sát hàng triệu người nhưng khi bắt được một tên thủ phạm đã dội bom trên đầu người ta đó thì không được đánh nó!

Tôi nhớ có lần gặp một người Mỹ vào khoảng năm 1993, và sau khi biết tôi là người Việt Nam, anh ta hỏi tôi rằng: "Mày có biết bây giờ ở Việt Nam có bao nhiêu tù binh Mỹ đang còn bị giam giữ không?"

Tôi trả lời theo suy nghĩ logic của mình rằng: "Tao nghĩ tù binh Mỹ ở VN chỉ có hai trường hợp, một là đã thả về rồi hai là đã chết vì chiến tranh kết thúc đã gần 20 năm rồi. Đám người Việt phản quốc mà chính quyền còn không giết mà còn thả ra hết cho đi Mỹ thì tù binh Mỹ còn giữ lại làm gì?"

Và anh ta giận dữ chửi thề!

Tâm lý này rất phổ biến trong một bộ phận người Mỹ. Họ đem mấy triệu tấn bom sang đổ trên đất người ta mà họ còn làm dữ! Họ ném bom tàn phá làng mạc ruộng đồng, làm tan xác không biết bao nhiêu đàn bà con nít họ không thấy là ác. Người ta đánh gãi ngứa những tên đã làm ra những chuyện đó thì họ cho là ác!

Chuyện này cũng chưa đến nỗi lạ lắm, vì ở những người ích kỷ tự xem mình là trung tâm của vũ trụ thì đó là suy nghĩ bình thường.

Chuyện lạ là có những người Việt Nam cũng ăn theo lo cho 2-3 ngàn tù binh và lính mất tích, 58,000 lính Mỹ tử trận, nhưng khi hỏi họ về hàng ngàn tù nhân Việt Nam bị hành hạ tra tấn trở thành người ngợm không ra, hàng triệu người Việt Nam bị chết và què cụt, một đất nước bị bỏ bom nát bấy từ nam ra bắc thì họ chỉ buông một câu giải thích rất nhẹ nhàng: "chiến tranh mà!"

Tại sao có những tên khủng bố dám nói chuyện hàm hồ sống sượng như vậy? Tại vì có không ít những người Việt dại tây đã "thông cảm" với "nỗi khổ" của những tên đại khủng bố vừa ăn cướp vừa la làng này!

--------------------------------------------------------

Tin trên MSNBC:

Castro denies McCain's claim on torture

In essay, Cuban leader challenges old allegations about Vietnam

HAVANA - Ailing leader Fidel Castro on Monday denied U.S. presidential hopeful John McCain's claim that Cuban agents helped torture American prisoners of war in Vietnam in the 1960s, calling the assertion "a strange legend."

"Let me remind you, Mr. McCain: the commandments of the religion you practice prohibit lying," Castro wrote in an essay published by the Communist Party newspaper Granma. "The years in prison and the wounds received because of the attacks on Hanoi do not excuse you from the moral obligation of the truth," the essay added.

Tiếp theo....

Thursday, February 7, 2008

Trần Chung Ngọc - Cảm ơn TGM Ngô Quang Kiệt

THƯ NGỎ GỬI CÁM ƠN
TỔNG GIÁM MỤC NGÔ QUANG KIỆT
Trần Chung Ngọc
đăng ngày 03/02/2008

Sự thực tôi không biết phải cám ơn ông Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt như thế nào, vì có rất nhiều điều phải cám ơn ông. Trong một bài viết trước đây, tôi đã dùng vài lời không nhã nhặn, cho rằng hành động xách động giáo dân của ông đến thắp nến cầu nguyện nơi tòa khâm sứ cũ, không phải là cầu nguyện mà là đập phá và mang tượng bà Maria và cây giá chữ thập đến cắm đại trong khu vực tòa khâm sứ, là một hành động vô cùng vụng về nếu không muốn nói là ngu xuẩn. Nghĩ đi nghĩ lại, tôi thấy đó là những lời nói quá đáng, vậy tôi xin thành tâm sám hối và có đôi lời tạ lỗi cùng ông.

Không những tạ lỗi mà tôi còn phải cám ơn ông rất nhiều, vì nhìn vào mặt tích cực, qua biến cố vừa qua ở tòa khâm sứ, tôi cảm thấy có bổn phận phải cám ơn ông về những điều sau đây:

Thứ nhất, tôi xin cám ơn ông vì ông đã giúp cho nhân dân Việt Nam thức tỉnh, bớt thụ động. Điều này phản ánh qua sự việc là, trước vụ tòa khâm sứ, một làn sóng phản ứng của người Việt trên đã nổi lên trên khắp thế giới. Và tuyệt đại đa số những phản ứng này đều chống đối việc làm của tòa Tổng Giám Mục. Những phản ứng này không chỉ có ở các nước ngoài mà còn ở trong nước suốt từ Bắc vào Nam, trên báo chí, trên các diễn đàn truyền thông, và nhất là của những hội đoàn, dân chúng quanh khu vực tòa khâm sứ.

Thứ nhì, tôi xin cám ơn ông vì ông đã giúp cho nhân dân Việt Nam nhớ lại hay biết đến lịch sử về Chùa Báo Thiên, về nguồn gốc và những khía cạnh lịch sử pháp lý liên quan đến tòa khâm sứ. Nay người dân đã biết rõ, Nhà Thờ Lớn Hà Nội mà trong khuôn viên có tòa khâm sứ nguyên là Chùa Báo Thiên của Phật Giáo đã bị thực dân Pháp toa rập với Công giáo Việt Nam cướp đi, phá hủy và xây nhà thờ trên đó. Ngày nay những bằng chứng về sự kiện này là những bằng chứng bất khả phủ bác. Không kể nhiều tài liệu về Chùa Báo Thiên đã xuất hiện trên báo chí và các diễn đàn truyền thông điện tử, tài liệu lịch sử về Chùa Báo Thiên của ông Lê Quang Vịnh, nguyên Trưởng Ban Tôn Giáo Chính Phủ, là những tài liệu không ai có thể nghi ngờ tính chất xác thực của nó.

Thứ ba, tôi xin cám ơn ông vì ông đã ra lệnh cho giáo dân phải gỡ bỏ tượng bà Maria và cây thập giá ra khỏi khuôn viên tòa khâm sứ mà trước đó ít ngày, giáo dân của ông đã phá sập cổng sắt, ùa vào ngang nhiên bất chấp pháp luật dựng lên những thứ không thể thích hợp ở nơi đó. Chúng tôi hiểu rằng không phải tự ý ông muốn như thế, bởi vì tuy chính phủ đã tỏ rất nhiều thiện chí trước vụ làm càn này, nhưng tòa Tổng Giám Mục vẫn không chịu hợp tác. Nhưng chỉ với vài lời ra lệnh của Hồng Y Bertone ở Vatican thì ông đã không có cách nào chống lại như đã chống chính phủ Việt Nam, và phải dẹp màn cầu nguyện, cắm thập giá, dựng tượng, dựng lều v..v.. một cách không kèn không trống. Chúng tôi hiểu rằng là dân Chúa thì phải nghe lời của Chúa, hay nói đúng hơn, nghe lời của những người tự nhận là “cũng như Chúa”, chứ không thể nghe lời của chính phủ của một đất nước mà mình đang sống trên đó. Vì sự kiện này mà ông đã giúp cho người dân Việt Nam đánh giá đúng mức người Công Giáo trong lòng dân tộc Việt Nam.

Và thứ tư, tôi xin cám ơn ông vì ông đã tạo cơ hội cho người dân Việt Nam để họ nhớ lại hay biết đến lịch sử của Công Giáo La Mã ở Việt Nam. Ông nên tin rằng, vì vụ việc tòa khâm sứ do ông phát động, lịch sử của Công Giáo La Mã ở Việt Nam từ ngày đầu đến ngày cuối sẽ được phổ biến rộng rãi trên khắp đất nước với những tài liệu bất khả phủ bác. Trong tình thế này, người dân sẽ không còn e dè vì sợ mang tiếng là chia rẽ tôn giáo nữa, nên những sự thật lịch sử về Công Giáo La Mã ở Việt Nam cũng như hoàn vũ sẽ được phơi bày, và Giáo hội Công Giáo La Mã ở Việt Nam sẽ không có cách nào còn có thể ngăn chận việc truyền bá những sự thật này như trước nửa. Ông đã giúp cho sự mở mang dân trí và sự tiến bộ trí thức của người dân Việt Nam về lịch sử Công giáo một bước dài.

Sau đây, vì vẫn coi ông Tổng Giám Mục là người Việt Nam, tôi muốn chia xẻ cùng ông vài lời tâm huyết.

Có thể vì ở trong một hệ thống tôn giáo toàn trị không có nhiều tính chất Việt Nam cho nên ông không hiểu rõ về truyền thống văn hóa Việt Nam cũng như tâm lý người dân Việt Nam. Lịch sử Việt Nam đã chứng tỏ rằng người Việt Nam rất yêu nước, và đặt lòng yêu nước trên bất cứ một giá trị nào khác. Với niềm tin tôn giáo của quý ông, quý ông có thể cho rằng “thà mất nước chứ chẳng thà mất Chúa”, nhưng đối với tuyệt đại đa số người dân, tôi tin rằng không có ai nghĩ như vậy. Vì đối với người dân Việt Nam, đây là mảnh đất mà tổ tiên, cha ông của họ đã tốn biết bao xương máu và nước mắt để giữ gìn, xây dựng, và là mảnh đất mà đời đời các dòng họ Việt Nam đã và sẽ sống trên đó. Và lịch sử đã chứng tỏ người Việt Nam đã bảo vệ đất nước của họ với bất cứ giá nào. Đây là những ý niệm đã ăn sâu vào đầu óc người dân Việt Nam, không có cách gì và không ai có thể bứng nó ra khỏi đầu óc của con người Việt Nam nói chung.

Lòng yêu nước của người Việt Nam dính liền với sự không chấp nhận bất cứ hành động nào phương hại đến quyền lợi chung của đất nước. Mặt khác, ý thức tôn giáo của người Việt Nam rất khoáng đạt: chấp nhận mọi tôn giáo nhưng phân biệt rõ ràng giữa tôn giáo và quốc gia. Về tôn giáo thì ai muốn theo tôn giáo nào thì theo, miễn là đừng có toan tính xâm lấn các tôn giáo khác. Nhưng về tinh thần quốc gia thì người Việt Nam không chấp nhận bất cứ một sự độc tôn tôn giáo nào, và nhất là không chấp nhận tinh thần nô lệ ngoại bang dưới bất cứ hình thức nào. Việt Nam có thể có những ảnh hưởng từ các nền văn hóa khác du nhập vào, nhưng tuyệt đối không thể chấp nhận chỉ thị từ một ngoại bang. Và nếu có một tổ chức nào, đoàn thể nào, nhận chỉ thị của ngoại bang, làm việc cho ngoại bang, thì người dân Việt Nam nói chung sẽ không bao giờ chấp nhận, và trước sau gì thì những tổ chức đó, đoàn thể đó cũng phải tự đào thải, nếu không chịu thay đổi để sống với tinh thần dân tộc. Đây là những chân lý lịch sử ngàn đời không bao giờ thay đổi.

Sau cùng tôi có một vấn đề xin đặt để ông Tổng Giám Mục suy nghĩ.

Trong thời đô hộ của Pháp, Công Giáo được đủ mọi đặc quyền đặc lợi. Trong những thập niên trước 1930, và có thể nói đến trước 1945, Việt Nam có thể nói là một khoảng đất trống để cho Công giáo truyền đạo và bành trướng. Phật giáo suy yếu vì nhiều lý do dễ hiểu dù có phong trào chấn hưng Phật Giáo trong thập niên 1930. Ở miền Nam thì Cao Đài và Hòa Hảo lại phát triển. Điều này chứng tỏ trong cuộc sống, người dân cần có một giá trị tâm linh nào đó. Nhưng dù được độc quyền truyền đạo, và trong 9 năm cầm quyền của Ngô Đình Diệm ở miền Nam mà chúng ta đã biết vị thế của Công giáo trong xã hội là như thế nào, và người Công giáo đã làm những gì để phát triển đạo, tỷ lệ trên dân số của người Công giáo vẫn không tăng được, luôn luôn chỉ ở trong vòng từ 5-7 %. Tại sao vậy? Đó có phải là điều đáng để ông Tổng Giám Mục suy nghĩ không? Tôi cũng mong ông Tổng Giám Mục suy nghĩ đến thực trạng hiện nay của giáo hội Công giáo hoàn vũ trên thế giới, nhất là ở Âu Châu, và uy tín thực sự của Giáo hoàng Benedict XVI ngày nay trong cộng đồng thế giới và ngay cả đối với các giáo dân trong các nước văn minh tân tiến.

Sau hết, nhân dịp tết Mậu Tý, tôi xin chân thành kính chúc ông Tổng Giám Mục trong năm mới được nhiều sức khỏe để dẫn dắt đàn chiên của ông trên chánh đạo.

Trần Chung Ngọc

Hoa Kỳ, 3 tháng 2 năm 2008

Con Chúa ngang không thể tả!

Giáo gian "cầu nguyện" "đòi" đất thủ đô ngàn năm của Việt Nam để hiến dâng lên Vatican, luôn tiện rửa não, làm gương và truyền lửa phản quốc-thờ Tây lại cho con cháu tiếp tục sự nghiệp nô lệ ngoại bang đê hèn! Việt Nam thật là bất hạnh lại đẻ ra cái đám súc vật luôn rình rập đâm sau lưng dân tộc như thế này!

Không biết họ có nghĩ tới "công lý" khi cùng với giặc Pháp giết người VN, cướp nước VN không nhỉ. Rõ ràng "công lý" của giáo gian này có nghĩa là họ có quyền giựt của người khác tự nhiên và một khi họ đã giựt rồi thì của cải đó mãi mãi là của họ! Đúng là con Trời con Chúa! Ngang không thể tưởng!

------------------------------------------------------------

Nguyễn Chính - Vụ “Tòa Khâm”: Lương Tâm Cầu Nguyện?

Có thể chúng ta có hai lịch sử: lịch sử xã hội (sự kiện) và lịch sử con người (lương tâm). Do đó cách xử lý lịch sử được nhắc đến không chỉ tiếp nối để tạo ra một hiện thực mới mẻ và sinh động mà lịch sử từ trong chính nó cần được hiểu và phân tích như một tình huống hiện tại. Chỉ có thế chúng ta mới không quá đà vào “chủ nghĩa định mệnh lịch sử”.

Tất cả mọi người đều là một phần trong lời nói và hành động của chính mình. Dù là cá nhân, tổ chức hay nhà nước cũng đều phải đặt mình trong những tương quan lịch sử. Bởi có lẽ nào tôi không phải là chủ nhân của lịch sử khi lịch sử tuột mất khỏi tay tôi? Có lẽ nào tôi không còn là chủ nhân của chính tôi khi lương tâm không còn cất lên tiếng gọi?

Phải chăng có một ảo ảnh nào đó cho rằng hiện tại là “đặc quyền”, “đặc lợi” là thời kỳ quan trọng hơn hết của con người? Đã bao nhiêu lần con người cứ nghĩ rằng mình đã sống trong thời kỳ cuối cùng của loài người, tận thế. Nhưng rồi thì lịch sử vẫn tiếp diễn như một chuỗi những sự kiện có tương quan và liên hệ nhân quả với nhau. Bởi nếu có một cái gì đó kết thúc thì sẽ có một cái gì đó đang bắt đầu.

Chỉ có bình tâm khảo xét đời sống, chúng ta mới không ngạc nhiên khi có ai đó buông ra một câu hỏi rằng: lẽ nào tội ác đã qua là cái không có thật? lẽ nào sự cướp phá chùa chiền của giáo sĩ thực dân là không có thật?

Bước vào sự nhập nhằng đáng sợ của một “hiện thực” tranh tối tranh sáng mới thấy hết dư vị của thiện và ác, của cái gọi là “công lý”, “hòa bình” và những dục vọng ích kỷ. Vì sao, điều đó “buộc” chúng ta phải suy nghĩ như vậy? Vì hơn 100 năm trước, khi người Pháp xâm chiếm Việt Nam, đốt phá chùa chiền, chúng ta không thấy người giáo sĩ Công giáo nào đứng ra thắp nến cầu nguyện đòi công lý và hòa bình cho mảnh đất thân yêu này. Hơn 50 năm sau, khi chủ nghĩa thực dân không còn, chúng ta thấy người Công giáo cầu nguyện đòi tòa khâm (được định giá là tài sản thuần túy).

Nhưng điều đáng nói sự “tranh chấp” (một phía) “căn nhà” thuần túy ấy lại không bình thường như sự tranh chấp đất đai vốn phổ biến xưa nay. Sự tranh chấp đó được “xã hội hóa”, thậm chí “quốc tế hóa”: vì “công lý và hòa bình”. Một chuyện mới hoàn toàn trong lịch sử tranh chấp đất đai ở nước ta về một căn nhà.

Trong vụ việc này, nếu cứ chưng những bằng chứng pháp lý ra thì hẳn nhiên phải có người sai rồi. Còn nhắc đến công lý thì chúng ta buộc phải nhắc đến lương tâm và tình người. Khi nói đến từ “trả lại” thì người Công giáo đòi đất phải nên và rất nên hiểu mảnh đất đó đã được chiếm hữu như thế nào:

Một trong những thành tích phục vụ Pháp khá nổi tiếng của ông Nguyễn Hữu Độ là việc giúp Giám mục Puginier xây nhà thờ trên chùa Báo Thiên ở Hà Nội. Công sứ Pháp ở Hà Nội bấy giờ là Bonnal đã khen ngợi tinh thần hợp tác của ông Độ và kể lại một bằng chứng, như việc chiếm hữu đất chùa một cách “hợp pháp” như sau: “San bằng cái chùa và tịch thu miếng đất thật không có gì dễ bằng trong thời gian chiếm đóng…, tuy nhiên, công bình mà nói, tôi cảm thấy ít nhiều ái ngại trong việc phạm một sự lạm quyền kiểu đó, nên thấy nên nhờ ông tổng đốc Nguyễn Hữu Độ. Ông rất tâm đầu ý hiệp với vị giám mục [Purinier, NQT ct.] và muốn làm vừa lòng ngài cũng như tôi vậy…”.

Và giám mục Purinier đã ca ngợi sự cúc cung tận tụy phục vụ thực dân của giáo dân Việt Nam như sau: “Không có giáo dân Việt Nam hỗ trợ thì Pháp như những con cua bị bẻ gãy hết càng, không có cách nào có thể xâm chiếm nổi Việt Nam” (André Masson, The Transformation of Hanoi, 1873-1888, Madison, WI: Center for Southeast Asian Studies. University of Wisconsin-Madison, 1983, 51, NQT dịch).

Trước khi qua đời, ông Độ đã gửi thư cho toàn quyền và khâm sứ Pháp với đoạn như sau: “Trong ba năm qua, nước chúng tôi bị sụp đổ. Uy quyền quốc gia lọt vào tay bọn phản quốc đã vì tham vọng riêng, mang lại tại họa cho đất nước chúng tôi. Ngôi báu đã bị khuynh đảo. May mắn thay, chính phủ Pháp vĩ đại đã không lìa bỏ chúng tôi. Họ đã hạ cố ban cho tôi lòng tin của họ, và tôi đã được cái ân trạch giao tiếp với những viên chức cao cấp của chính phủ ấy để giải quyết các vấn đề quốc gia, và tái tục bằng những hiệp ước mối giây liên lạc thân hữu giữa hai chính phủ. Nếu nước chúng tôi có được như ngày nay đó là nhờ lòng nhân đức của chính phủ Pháp. Tôi xin mang cái kỷ niệm êm đềm đó xuống nấm mồ và truyền nó vào thân xác của tôi. Than ôi! Tôi không thể nào bày tỏ tất cả lòng tri ân nồng nhiệt và chân thành của tôi…” (Dẫn theo Thế kỷ 21-số 172, tháng 8-2003, trang 46)

Chúng ta đang đọc lại “lương tâm” về sự “ái ngại” vì “lạm quyền” và sự cúc cung tận tụy phục vụ thực dân của giáo dân Việt Nam khi ấy để có một cái nhìn tương chiếu vào ngôi tòa khâm bị tịch thu trong Cải Cách Ruộng Đất và vụ “cầu nguyện đòi đất” đầu năm 2008. Chắc hẳn ai trong chúng ta (tối thiểu) cũng hiểu rằng một người đi cướp đất thì không bao giờ có thể trở thành sở hữu chủ được. Đó không chỉ là nguyên tắc pháp lý chung trên toàn thế giới, trên mỗi quốc gia mà đó còn là lương tâm trong mỗi con người. Mỗi khi chúng ta nghe báo chí nói về một vụ lấn chiếm nhà đất người khác, chúng ta bất bình lên tiếng. Chẳng lẽ những người đi chiếm phá chùa Báo Thiên chưa một lần tự vấn lương tâm mình hay sao? Còn những người không thể tự vấn được lương tâm của mình thì có lẽ những người Phật tử chúng ta không cần phải bàn nhắc đến nữa.

Với hai chữ “trả lại”, người Phật tử chỉ mong người Công giáo đang cầu nguyện đòi đất hãy suy nghĩ điều đó bằng chính lương tâm của mình. Chúng ta không nói đến vấn đề tranh chấp pháp lý vì hiến pháp và pháp luật nhà nước CHXHCNVN đã quy định rất rõ rồi. Chúng ta chỉ nhấn mạnh đến lương tâm và buộc phải nhắc lại một điều: một người cướp đất của người khác không thể trở thành sở hữu chủ được. Quá khứ cũng thế, hiện tại cũng thế và tương lai cũng sẽ như thế.

Người Phật tử lâu nay im tiếng vì nghĩ đến những lợi ích lâu dài cho dân tộc. Nhưng nếu người Công giáo cầu nguyện đòi đất cứ khăng khăng là nhà nước “chiếm” đất của họ. Vậy đem hai cái chiếm và tịch thu: 1 cái chiếm toàn bộ ngôi chùa Báo Thiên (một cách bất hợp pháp) và một cái tịch thu tòa khâm, 1 phần đất của chùa Báo Thiên xưa (một cách hợp pháp) để xem cái nào nặng nhẹ hơn cái nào. Và người Phật tử xin hỏi những người đang cầu nguyện đòi đất rằng họ có lương tâm hay không?

Tội ác là gì nếu chúng ta không những không biết hối tiếc mà còn cố tình quên bẵng đi tất cả những lỗi lầm mà chúng ta đã phạm phải? Có lẽ cần phải nói thêm rằng, sự xung khắc trong lương tâm con người còn sâu sắc hơn cả sự xung khắc giữa một chủ thể và đối tượng. Thời buổi “voi sinh mà cỏ không sinh” càng ngày càng tô đậm cho cái gọi là “nhu cầu” của con người lên một cách quá đáng. Lịch sử dân tộc bị rút gọn vào một vài biến cố, và biến cố lại được rút gọn vào trong những thiên kiến vị kỷ. Trong khi ấy lương tâm thì chống lại sự lãng quên lịch sử và lãng quên con người - như một chủ thể của cuộc sống.

Nhu cầu (liên tục) chăm chăm vào cái hiện tại thuần túy, thậm chí hoa hòe, trang sức cho những khái niệm đao to búa lớn đến nỗi nó vô tình đẩy quá khứ ra khỏi tầm mắt, tầm suy nghĩ và tầm tự vấn lương tâm (chúng ta đã làm gì?), trong khi lương tâm thì luôn hướng đến cái trường tồn, cái có thể nối liền giữa quá khứ và tương lai. Nếu lương tâm bị rút gọn vào cơ chế hiện tại và bỏ qua sự tự vấn thì chính bản thân nó chỉ là một biến cố thời sự, một hành vi không có ngày mai.

Lối “ve vãn” hiện tại mà bỏ quên quá khứ, tương lai và lương tâm là một lối ve vãn “xu thời” tệ hại, nếu không muốn nói đó là sự quá trớn của hành vi. “Bây giờ” đã là tương lai của quá khứ xưa và “bây giờ” sẽ là quá khứ của tương lai sau. Tất cả sẽ “phán xét” hành vi của chúng ta trong một mối tương quan nhân quả tiếp nối. Những cạm bẫy “hiện tại” mà chúng ta đang rơi vào đó chính là nhu cầu không có điểm dừng và lòng vị kỷ. Và đến đây buộc chúng ta phải đưa ra một câu hỏi nghiêm túc: “Đâu là khả năng còn lại của con người trong một thế giới mà những quyết định từ bên ngoài trở thành nặng trĩu đến nỗi những động cơ bên trong của chúng ta không còn chút trọng lượng nào? Không biết có còn ai phải đòi lương tâm được sinh ra không?

Chiến tranh, cướp phá, công lý, hòa bình là tính chất nước đôi của những cạm bẫy (nhu cầu, quyền lực, tổ chức, giáo hội…) và có lẽ nào nó lại chẳng liên quan đến lương tâm, đến anh, đến tôi, đến mọi người…? Và có lẽ nào lương tâm chúng ta lại không giống nhau: căm ghét cái ác, cái bất công và vô lý?

Quá khứ bắt đầu từ đâu? Tương lai kết thúc ở chỗ nào? Lương tâm không mách bảo chúng ta phải định lượng, định vị, đo đếm điều vô bổ đó mà lương tâm nói với chúng ta rằng, mọi cái thủ tiêu không bao giờ làm cho cái bị thủ tiêu ấy mất đi hoàn toàn, chí ít nó còn trong tâm thức, trong lương tâm, để một bài học sau đó được chúng ta rút ra một cách có ích nhất.

Chúng ta không thể quên qúa khứ, đẩy quá khứ vào khoảng trống vì ở đó chứa đựng tất cả những động cơ (và đã từng là động cơ) của nhiều cách ứng xử hiện tại. Quên quá khứ là thiếu trách nhiệm đối với lịch sử và sự thật.

Qua vụ cầu nguyện đòi đất của người Công giáo, điều khẳng định nhất quán của người Phật tử là chúng ta không xem điều đó như một sự tranh chấp và không bao giờ có ý muốn đòi lại mảnh đất mà thực sự khi xưa nó đã bị cướp phá. Nhưng chúng ta có quyền kêu gọi một lương tâm, bởi lời nguyện cầu nào có sự hiện diện của lương tâm, lời nguyện cầu ấy sẽ trở nên chính đáng và vô giá.

Nguyễn Chính

Wednesday, February 6, 2008

Thiên Lôi - Đừng Quên Vai Trò Của Vatican

Năm mới vừa đọc bài này vừa cắn hột dưa, vừa nhâm nhi ly trà và ngẫm nghĩ ý tứ của bác Thiên Lôi ... thật là tuyệt!

----------------------------------------------------------

Nhân Vụ Đòi Đất của TGM Kiệt,

ĐỪNG QUÊN VAI TRÒ CỦA VATICAN.

Thiên Lôi

Nguồn: Giao Điểm Online

I. Trả lại cho Caesar những gì thuộc về Caesar (Repay to Caesar what belongs to Caesar – Jesus):

Trong vụ đòi đất "Tòa Khâm" do TGM Kiệt xúi giục ở Hà nội, ta thường nghe đám giáo gian trong và ngoài nước hay nhắc lại câu “Trả lại cho Caesar những gì thuộc về Caesar”. Thói thường thì đám này luôn dùng các câu trong thánh kinh để... nói lạc đề. Ở đây câu này vốn nằm trong sách Matthew 22:15-22, khi hai nhóm dân Do thái ở Jerusalem, một theo La mã như Herodians, một chống như Pharisees đặt câu hỏi với Jesus về việc đóng thuế cho nhà cầm quyền thái thú, cốt gài Jesus vào thế bí (lose-lose situation); và Jesus đã trả lời như trên khi nhìn thấy hình Caesar bên trên đồng tiền.

Thôi thì ở đây ta cũng tạm dùng câu này khi nói đến chuyện chính danh vậy. Từ trước đến nay do sự áp đặt của tập đoàn Vatican và thực dân tây phương (VTC-TDTP), cùng với đám giáo gian sau này thống trị miền nam cho đến 1975, danh từ "Công Giáo" (Catholic) đã được áp dụng có hệ thống nhồi sọ. Sự thực thì ở nước ta nó nào phải là "Công Giáo" như ở tây phương, mà chỉ là đạo của một thiểu số người mà thôi; vì thế người dân phi Ca-tô tuyệt đối nên tránh dùng; mà nên gọi đúng theo âm Ca-tô được du nhập. Còn Ki-tô vốn xuất xứ từ danh từ Hy lạp Khristos lại được gọi là Thiên Chúa; ta cũng nên trả lại âm gốc là Ki-tô vậy; bởi đại đa số dân ta không tin có thiên chúa.

Về những vai trò chức sắc ta nên gọi một cách khách quan là Giáo Hoàng, Hồng Y, Giám Mục vv..., chớ chẳng nên thêm chữ "Đức", ở phía trước hay "thánh cha", bởi đám người này chẳng có đạo đức gì để đáng được xưng tụng. Cũng thế, nơi ngụ của Giáo Hoàng thì nên gọi đúng tên là Vatican chứ không nên gọi "Tòa Thánh"; cuốn sách thường được gọi là "Kinh Thánh", nên gọi là Kinh Ki-tô, chứ chẳng có gì ‘thánh’ trong ấy cả.

Đó mới đúng là “Trả lại cho Caesar những gì thuộc về Caesar”. Nếu ta vẫn tiếp tục dùng các từ ngữ một cách bừa bãi, chứng tỏ rằng ta chưa gột bỏ được tâm cảnh bị đô hộ như cha ông ta.

II. Vai trò gian trá của Vatican:

Dân Việt và ngay cả thế giới thường bị lạc dẫn về vai trò ma đầu của Vatican trong lịch sử cận đại của Việt Nam vì khi bàn đến cái đạo mà nó cưỡng bức áp đặt lên dân ta từ thế kỷ 16 do bọn thừa sai và thực dân mang đến, thì ai cũng bị mơ hồ như kẻ đi trong sương mù bởi không biết đâu là bộ mặt thật của nó vì nó luôn có hai cái mặt nạ để tráo đổi tùy cơ ứng biến, như nền thần học của nó là ‘Thiên Chúa và Satan’, mà Thiên Chúa cũng chính là Satan; ‘thiên thần và ác quỉ’ mà thiên thần cũng chính là ác quỉ theo cuốn kinh Ki-tô của nó.

Khi dụ dỗ lương dân khờ khạo thì nó biểu hiện như một tôn giáo nhân từ, rao giảng công bằng bác ái, miệng thì lúc nào cũng nhân danh Chúa thương yêu cao cả, nhưng Chúa là ai và ở đâu, chỉ là cái bánh vẽ; cùng lúc lại đem của cải danh lợi cướp được ra chiêu dụ kẻ cùng đinh; nhưng khi nắm được quyền lực qua sự cấu kết với thực dân thì nó hiện ra bộ mặt quỉ sứ, tàn ác, tham lam tột độ, không nhân nhượng bao dung với ai, bắt kẻ khác phải ‘cải đạo hay chết’ để biến họ thành một lũ nô lệ cho bọn giáo sĩ và kẻ xâm lăng, và vơ vét tài sản đất đai không bao giờ thỏa lòng dục vọng. Chính vì có hai mặt tráo trở như thế, tựa như rắn hai đầu, lại kết hợp với thực dân tây phương, nên Vatican trở thành một siêu tổ chức khuynh đảo tối nguy hiểm cho bất cứ một dân tộc chân chất hiền lành nào.

Một cái đạo đã phát sinh từ cuồng vọng đế quốc do La-mã dựng lên vào thế kỷ thứ 4, nghĩa là hơn 300 năm sau khi Jesus, kẻ được xem là giáo chủ và bị chính người La-mã xử chết trên thập giá do tội phản lọan, giáo thuyết của ông ta được tái chế biến cộng với các cổ thư Do-thái thành một công cụ cực kỳ lợi hại dùng để xâm lược các nước khác dễ thành công mà it tốn kém xương máu. Bọn thiết kế ở Rome thời bấy giờ đã tinh ma pha trộn sự mê tín vào sách lược bành trướng quyền lực thế tục; mà giá trị ứng dụng vẫn còn hiệu quả cho đến ngày nay sau gần hai mươi thế kỷ. Rome đã phá bỏ truyền thống đa thần bao dung để đưa Ca-tô thành độc thần, độc tôn chỉ vì sau khi Constantine I từ Byzantium (Istanbul ngày nay) đã tiêu diệt được Maxentius ở Rome, không chấp nhận một hoàng đế nào khác đồng trị.

Từ đó ‘mở mang nước chúa’ có nghĩa là nới rộng lãnh thổ cho đế quốc, hết La-mã thì nay là các thế lực tây phương. Con chiên của các nước nhược tiểu được nhồi sọ rằng chết cho Chúa (tức là hình nộm của Vatican) là ‘thánh tử đạo’ để được lên thiên đàng … mù, hơn là chết cho vua chúa trong việc bảo vệ tổ quốc mà chỉ được ra nghĩa địa. Chuyện có vẻ tầm thường này lại cám dỗ được đám cùng đinh hơn là triết thuyết xa vời.

Nói đến ‘thực dân tây phương’ là vì như ta đã thấy qua suốt lịch sử thành hình, đám cầm đầu Vatican vẫn là người do bọn da trắng đặt để vào ngôi vị để luôn thiết kế những chính sách xâm lăng và bảo vệ quyền lợi cho bọn tây phương và đổi lại họ được bao che an toàn giữa lục địa Châu Âu. Ta cứ nhìn thấy những quốc gia nhược tiểu bị Ca tô hóa đã trở thành những con bò sữa bị vắt đến kịệt sức như vùng trung, nam Mỹ, Phi châu, Jamaica, Haiti, Phi luật tân vv …, thì thấy một khi đã được ân sủng của Chúa Vatican thì dân chúng luôn sống trong cảnh nghèo đói, ngu dốt như thế nào …

Không một tôn giáo nào trên thế giới vừa muốn có vị trí như một giáo hội lại thêm vị trí của một quốc gia. Chẳng qua vì Vatican đã cấu kết với bọn thực dân tây phương trong một lịch sử lâu dài nên giữa họ đã có những qui ước với nhau, nay chúng bắt các nước khác cũng phải làm theo như thế.

Vatican dùng mặt tôn giáo để gây dựng cơ sở, và mặt chính trị để khống chế đối phương. Vì thế trong chính trường thống trị thế giới, mặt nào nó cũng ở thế thượng phong làm các đối lực luôn bị đặt vào thế lúng túng khi phải giải quyết tranh chấp. Nếu thắng được Vatican thì liền bị bọn tây phương kết án ‘đàn áp tôn giáo’; nếu thua thì liền bị tiêu diệt không nương tay, đình chùa miếu mạo, phong tục tập quán, văn hóa truyền thống sẽ bị xóa sạch để chỉ còn ‘văn minh Ki-tô’.

Với những kinh nghiệm xây dựng trên máu và nước mắt của bao nạn nhân uổng tử qua lịch sử truyền giáo dã man ấy; với nhiều mánh khóe nham hiểm, với tài lực vật lực dồi dào, Ca-tô La-mã với tập đòan giáo sĩ đầy mưu ma chước quỉ, đã lột xác thành một đại tổ hợp ‘xã hội đen’ khét tiếng, cấu kết kinh tài và chia chác với các thế lực tây phương trong việc khống chế thế giới. Ngay cả Giáo Hội Ki-tô Chính thống hay Tin Lành thờ cùng một Chúa còn phải ‘bỏ của chạy lấy người’ khi phải đối đầu với nó nữa kia là ai khác.

Nền thần học của Ca-tô La-mã vốn là một giáo thuyết đầy mê tín huyền hoặc, hoàn toàn vô nghĩa và chẳng có giá trị gì với nền khoa học ngày nay, mà Vatican bắt con chiên chỉ nhắm mắt tin mà không được thắc mắc như câu ‘phúc cho những ai không thấy mà tin’ thường được giới chăn chiên rao giảng. Nhưng nó vẫn còn cần thiết để ru ngủ đa số dân chúng với dân trí còn thấp kém. Vì thế trọng điểm khi bàn về Ca-tô La-mã giáo không phải ở nền thần học, mà nên nhắm vào cái tổ chức chính trị thế tục của Vatican và cái Giáo Hội toàn cầu cùng với lịch sử xâm lược đẫm máu của nó.

Càng tìm hiểu và biết rõ được vai trò của tổ chức đầy tội ác Vatican này đối với dân tộc Việt Nam, không người yêu nước nào, trừ bọn con chiên đã bán linh hồn cho quỉ, mà lại không sôi máu muốn vạch trần.

III. Giáo gian Việt theo Ca-tô có lợi gì?

Có nhiều trí thức phi Ca-tô thường thắc mắc chỗ này, bởi vì họ quá đặt nặng việc nghiên cứu vào nền thần học đầy mê tín của Ki-tô mà bỏ qua khía cạnh thực dụng quyến rũ trong đời sống vật chất. Tóm gọn lại, những hứa hẹn của Ca-tô là sẽ mang lại vinh hoa phú quí cho đám con chiên trong xứ sở mà nó muốn xâm chiếm, nếu biết vâng lời đám thừa sai và thực dân giúp chúng đô hộ được đất nước. Sách lược “đạo lẫn đời” này thực quá nham hiểm. Khi bọn thừa sai đến chuẩn bị xâm lược một xứ lạ, chúng chỉ có hai bàn tay và cuốn kinh; khi chiếm được đất nước người với sự phản bội của đám tân tòng thì chúng lại đem của cải, đất đai, địa vị cướp bóc được chia lại cho lũ tay sai.

Qua lịch sử, ta đều thấy cái đạo này ban đầu luôn nhắm đến giới cùng đinh thất học ở xứ ta; rồi dần lật đổ giới cầm quyền cũ khó sai bảo bằng đám con chiên mới được đổi đời. Một khi đã đạt được điều mong muốn thì hẳn nhiên con chiên phải trung thành với Vatican đến cùng dù phải tử đạo. Ngay cả bọn được mang danh “trí thức công giáo”, thụ đắc được một nền học vấn văn minh, vẫn luôn có ‘điểm mù tôn giáo’. Chẳng phải họ cuồng tín hay ngu đần không thấy những điều phi lý lừa mị trong nền thần học Ki-tô, nhưng họ vốn là bọn hèn nhát sợ đánh mất những đặc ân đặc lợi, những quyền cao chức lớn trong đời thường do Vatican ban cho, và cảm thấy an tòan trong các ‘xóm đạo’ do bọn chủ chăn khéo tổ chức.

Thử hỏi có mấy con chiên hay chủ chăn nghiên cứu tường tận cuốn kinh Ki-tô; hay họ chỉ cần thuộc lòng dăm ba bài kinh cầu và vài bài giảng đã được nhồi sọ đủ để kiếm cơm?

Còn đối với dân phi Ca-tô trong miền nam (cũ) và hải ngọai; trong thời kỳ bọn Ca-tô toàn trị miền nam thì người dân sống trong vòng kiểm soát nên bắt buộc phải sống theo guồng máy, làm tròn nghĩa vụ công dân để tiến thân, dù thích hay không thích chế độ. Dần dần rồi dính líu ít nhiều vào chế độ trở thành quân cán chính; nếu muốn được thăng quan tiến chức nhanh thì cải đạo thành tân tòng; nên quyền lợi cũng phải gắn bó theo. Khi thất trận thì ở thời đại nào cũng thế, thân phận dĩ nhiên phải bị phe thắng trận đối xử tệ bạc; vì thế mà khi có cơ hội cùng chạy theo bọn cầm đầu Ca-tô ra hải ngọai mang theo mối thù hận cá nhân. Thực ra đa số người dân ra đi vào thập niên sau 1975 chỉ vì gặp phải cơ hội hiếm có ngàn năm một thuở; các xứ tây phương vì muốn bù đắp mặc cảm tội lỗi đã mở rộng cửa đón nhận dân tị nạn; nên họ kéo nhau tìm một đời sống tốt đẹp hơn cho con cái ở các xứ tây phương chứ chẳng vì lý do chính chị chính em gì ráo. Ngày nay dân các nước đang phát triển vẫn còn tiếp tục muốn di dân đến các nước giàu và ổn định tây phương để có đời sống khả quan hơn. Đó là luật nhân duyên sinh tồn tương tác.

Khi đã thành lập các cộng đồng di dân Việt ở hải ngọai thì bọn Ca-tô trong tập đòan cai trị cũ nhờ có bàn tay nối dài của Vatican nên dần dần nắm các vai chủ động trong các sinh họat cộng đồng thu nhỏ. Vì thế mọi ý kiến lập trường chính trị đều phải rập khuôn với đường lối ‘chống cộng điên cuồng’ do Vatican điều khiển; nhiều đòan thể khác thiếu tổ chức muốn sống được yên thân đều phải theo tâm lý bầy đoàn trong bức xúc. Theo đó thì các dịch vụ kinh tế, báo chí truyền thông vv... đều đồng ca theo một bài nếu muốn yên thân, không bị quấy nhiễu. Do đó đã xuất hiện nhiều tên phi Ca-tô hoạt đầu ăn theo biến chiêu bài chống cộng thành cần câu cơm an nhàn trong các cộng đồng nhỏ bé ở xứ người; có những kẻ chỉ biết sống nhờ vào việc làm báo chợ chuyên cắt dán, ngậm miệng ăn tiền quảng cáo qua ngày tiếp tay đến nỗi lương tri đã bị thui chột tự bao giờ, dù ngay cả niềm tin tôn giáo của mình bị xúc phạm. Quyền lợi vật chất đã làm mờ mắt và lấn át cả tâm linh là chuyện thường tình.

Cũng vậy, thành phần lãnh đạo của GHPGVNTN-HN từ bao lâu nay cũng bị bọn hoạt đầu chính trị ăn ‘phân’ (fund) của VTC-TDTP dẫn dắt vào mê lộ ‘chống cộng’; làm cho bao ý nghĩa, bao hy sinh của Phật giáo đồ trong công cuộc đấu tranh dẫn đến việc lật đổ chế độ Ca-tô độc tài Ngô Đình Diệm bỗng thành vô nghĩa. Không rõ các cao tăng trong GHPGVNTN-HN đành lòng sống nhục nhã tuân phục sự chỉ đạo của bọn Ca-tô vì sự an tòan của mình trong các cộng đồng hải ngoại hay noi gương Bồ tát Địa Tạng Vương tìm vào những địa ngục trần gian mà hóa độ chúng sinh? Cho dù là do duyên cớ gì cũng đã gián tiếp thú nhận việc đấu tranh đòi tự do tôn giáo trong các năm 1960s là một sai lầm? Chính các ngài đã đánh mất hào quang của mình.

Các ngài dẫn dắt Phật tử hải ngọai chạy theo bọn thiểu số Ca-tô vong bản để chống cộng và chống luôn quyền lợi của đại đa số đồng bào, 85 triệu người, cho đến ngày nào mới thôi? Đã hơn 32 năm rồi, chỉ tòan là ‘chống bằng mồm’, mà chế độ và đất nước càng ngày càng vững mạnh; đó nào phải là ước nguyện của Phật giáo đồ? Đức Phật khi còn tại thế đã gặp bao chướng duyên mà Ngài vẫn hóa độ không hề phân biệt cho kẻ ác, làm rạng rỡ giáo pháp từ bi, giải thoát. Ai được lợi trong trò chơi ‘chống cộng kéo dài’ liên tục đi từ thất bại này đến thất bại khác, và đi vào ngõ cụt?

Cũng vì những sách lược chống cộng ngông cuồng và càng ngày càng tráo trở thô bỉ của bọn giáo gian Ca-tô, lộ rõ sự chỉ đạo từ xa nhằm củng cố quyền lợi của VTC-TDTP mà hy sinh sự phú cường của dân tộc nên đã làm cho đại đa số dân Việt di tản sáng mắt dần lánh xa.

Gần đây khi một bộ phận của hàng giáo phẩm của GHPGVNTN-HN thức tỉnh, bọn giáo gian thấy không còn khống chế được tổ chức này nữa, liền phát động một phong trào bôi nhọ các cao tăng ly khai với lời lẽ vô giáo dục, vốn là bản chất đã được Vatican dạy bấy lâu. Đó vẫn là nghiệp chướng nhân quả các ngài phải gánh chịu.

Đồng bào phi Ca-tô phải nhận biết rằng, dù chính quyền hiện tại trong nước có mắc phải những sai lầm trong các chính sách trước đây, nó vẫn mười lần tốt đẹp hơn các chế độ Ca-tô tay sai ngọai bang. Ta phải biết quí trọng nền độc lập thực sự do chính nhân dân ta đổ máu hy sinh lâu dài mới có được, trong đó đa số là Phật giáo đồ. Người Việt cai trị người Việt là điều mơ ước chân chính của nhân dân, bởi các sai lầm còn có thể sửa đổi được. Mất nước vào tay ngọai bang là mất tất cả, ngay cả phong tục tập quán, tín ngưỡng truyền thống mà mình muốn lưu truyền. Tập đòan VTC-TDTP luôn mong muốn Việt Nam trở thành một Phi Luật Tân thứ hai, nhờ vậy mở được bàn đạp vào đất Trung Hoa với gần 2 tỷ dân. Hãy giác ngộ, bừng tỉnh dậy, đừng còn mơ ngủ nữa.

IV. Ôn lại nguyên nhân đất nước bị thực dân Pháp đô hộ:

Năm 1858, cố đạo Pellerin xúi giục đô đốc Rigault de Genouilly đánh chiếm Đà Nẵng, bảo đã có sẵn hơn 40 vạn giáo gian chờ chực nổi dậy yểm trợ. Nhưng đánh mãi không thắng nên năm 1859 quân Pháp chuyển vào nam đánh chếm thành Gia Định, với sự trợ giúp của cố đạo Lefèbvre và bọn giáo gian trong giáo phận nam kỳ.

Sau khi lính thực dân Pháp do Francis Garnier cầm đầu đánh chiếm Hà Nội lần thứ nhất năm 1873, và tổng đốc Nguyễn Tri Phương tuẫn tiết; chúng từng bước đã ép triều đình Vua Tự Đức ký hòa ước Giáp tuất (1874) nhục nhã nhường nốt ba tỉnh còn lại là Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên của Lục Tỉnh cho Pháp mà trước đó qua ‘hòa ước’ 1862, ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định, và Định Tường đã lọt vào tay chúng rồi.

Năm 1881, lính Pháp do Henri Rivière điều khiển đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai, và tổng đốc Hòang Diệu hy sinh; dẫn đến hòa ước Fournier 1884, chúng hòan tòan cai trị bắc bộ. Một điều trùng hợp kỳ lạ là hai tên sĩ quan Francis Garnier và Henri Rivière không lâu sau khi chiến thắng đều bị quân ta phục kích giết chết tại Cầu Giấy.

Thừa cơ, tên cố đạo Gauthier (có tên Việt là Ngô Gia Hậu) và giáo gian Nguyễn Trường Tộ liền xúi giục các đội thân binh xóm đạo võ trang với vũ khí của Pháp tiếp viện, đánh phá và tàn sát các làng lương ở Nghệ an và Hà tĩnh; đưa đến các phong trào Văn thân nổi lên đề kháng trả thù.

Sau khi vua Tự Đức băng hà vào năm 1883, Việt Nam hoàn toàn mất chủ quyền. Năm 1884 với hòa ước Patenôtre, Pháp đặt nền bảo hộ. Đến thời vua Hàm Nghi, chúng đưa ra những đòi hỏi xấc xược và triều đình ta phải phản ứng nhưng bất thành nên dẫn tới ngày ‘Kinh đô thất thủ’ vào đêm 4 rạng 5 tháng 7 năm 1885 (tức đêm 22 rạng 23 tháng 5, năm Ất Dậu).

Khi vua Hàm Nghi lánh ra ở Quảng Bình làm Hịch Cần Vương truyền đi các nơi kêu gọi đồng bào khởi nghĩa chống Pháp đã dẫn đến Phong Trào Cần Vương. Nhưng đáng tiếc là trước những vũ khí tân kỳ của quân cướp nước cộng với những âm mưu khuynh đảo của đám cố đạo và sự tiếp tay của bọn giáo gian, phong trào bị dẹp tan vào năm 1893 cùng với cái chết của nhà chí sĩ Phan Đình Phùng và biết bao đồng bào sĩ phu yêu nước khác.

Trong giai đọan này lịch sử cũng đã ghi lại những tội ác dã man của bọn tân tòng giáo gian: tên tay sai Hoàng Cao Khải đã ra lệnh khai quật mồ mả tổ tiên của cụ Phan Đình Phùng khi không thuyết phục được cụ ra hàng Tây. Khi căn cứ Vụ Quang, Hà Tĩnh của nghĩa quân bị hạ thì chính Nguyễn Thân và bộ hạ là Ngô Đình Khả cho đào mồ của cụ Phùng, lấy xác đem đốt lấy tro trộn với thuốc súng mà bắn xuống sông Lam Giang.

Tiếp theo đã có biết bao bậc tiền bối quyết tìm đường cứu nước, từng bôn ba ra hải ngoại cầu cứu ngoại nhân như Quốc Dân Đảng của Tàu đến Đông Du ở Nhật vv... Tất cả đều thất bại. Vì sao? Vì gặp phải toàn bọn yêu ma giả nhân giả nghĩa, mà nằm đằng sau vẫn có bóng ma Vatican cản trở, nên vì quyền lợi của nước mình mà cấu kết với thực dân bán đứng các nhà ái quốc. Duy chỉ đến khi có đảng Cộng Sản lãnh đạo và được sự trợ giúp của khối Cộng Sản Quốc Tế thì cơ hội giải phóng đất nước mới lớn mạnh được. Đấy mới là “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” ngàn năm một thuở.

Vậy chúng ta có bổn phận phải thường xuyên ghi nhớ và nhắc nhở cho con cháu biết rõ mấy điểm chính trong Việt Nam vong quốc sử để không bao giờ quên tội ác của bọn Vatican và giáo gian tay sai đã làm dân tộc ta chịu bao đau khổ nhục nhã dưới chế độ thực dân và nô lệ giáo phiệt Ca-tô trong 100 năm. Nền độc lập quí giá hiện nay của Việt nam không thể đảo ngược được.

Khi nói đến quân Pháp khiêu khích đánh phá Đà Nẵng, phải nhớ tên cố đạo Pellerin và tên giáo gian tay sai Tạ Văn Phụng; nói đến Phong trào Văn Thân (1874-1884) thì nhớ đến cố đạo Gauthier và tên giáo gian Nguyễn Trường Tộ; nói đến Phong trào Cần Vương (1885-1893) thì nghĩ đến cố đạo Puginier và hai tên giáo gian Nguyễn Thân và Trần Lục; nói đến mất thành Gia Định thì nhớ đến cố đạo Lefèbvre và bọn giáo gian trong giáo xứ Nam Kỳ vv... Mọi điều khốn nạn đã xảy ra cho tổ quốc Việt Nam đều có bàn tay nhuộm máu của bọn cố đạo Vatican và bè lũ giáo gian tay sai. Nay chúng vẫn chưa chịu để cho đất nước ta yên hưởng thái bình.

Mãi đến năm 1975 đất nước ta mới được hòan toàn giải phóng ra khỏi vòng đô hộ của bọn VTC-TDTP. Bọn giáo gian đau khổ giùm cho quan thầy nên gọi ngày 30 tháng 4 là ‘ngày mất nước’.

V. Sự ra đời đúng lúc của Chủ nghĩa Cộng sản:

Sau đệ nhị thế chiến, sự lớn mạnh của Liên Xô – một trong những nước ‘đồng minh’ với tây phương chiến thắng được quân Đức Quốc Xã – đã đưa chủ nghĩa Cộng Sản lên cao trên vũ đài chính trị thế giới. Nó nhanh chóng trở thành một lực lượng có khả năng đối kháng được những ưu thế của thực dân tây phương thời bấy giờ và đe dọa quyền lợi của chúng và nền văn hóa và tôn giáo do chúng áp đặt, đó là Ca-tô La-mã qua sự cấu kết của Vatican. Trước đó Vatican đã liên kết chặt chẽ với chính quyền của Hitler vì Đức quá hùng mạnh, và quay mặt làm ngơ, gián tiếp đồng lõa với chính sách ‘thanh tẩy sắc tộc’ với những lò thiêu người Do-thái. Xưa nay đường lối của Vatican đối với các cường quốc châu Âu vẫn là ‘phù thịnh’; ai mạnh thì theo để bảo tòan quyền lợi thế gian.

Những nhà ái quốc ở các nước từng bị thực dân tây phương đô hộ ở Á, Phi và châu Mỹ La tinh, trong đó có Việt Nam bị bọn thực dân Pháp bóc lột tàn bạo; nhận ra sự xuất hiện của chủ nghĩa Cộng Sản như một cứu tinh hằng trông đợi, nên đã ngả theo và vận dụng thành công để đánh đuổi được bọn ngọai xâm, cố đạo và bè lũ tay sai ra khỏi đất nước.

Chủ nghĩa Marx – Engel – Lenin này vốn là do chính dân Ki-tô phản tỉnh đã nhìn thấy mặt trái độc ác nham hiểm của Vatican và đạo Ca-tô La-mã trong việc cấu kết với giới tư bản thực dân tây phương bành trướng thuộc địa, nên dựng lên một chủ nghĩa đối kháng; đồng thời giúp các nước nhỏ giải phóng khỏi ách nô lệ. Do đó mà ta không lạ gì khi tập đòan VTC-TDTP kinh hoàng vội vã thiết lập một chính sách “chống cộng điên cuồng” sau khi thấy liên quân Trung Cộng và Bắc Hàn tràn xuống vĩ tuyến 38 ở Triều Tiên, và trận chiến thắng Điện Biên Phủ vang rền thế giới, dẫn đến chiến tranh lạnh trên toàn thế giới. Từ đó mới có việc sắp xếp cho gần một triệu dân Ca tô tay sai thực dân ngoài bắc di cư vào nam sau hiệp định Genève chia đôi Việt Nam vào năm 1954 và sự thành hình các chế độ giáo phiệt Ca tô trong nam với áp lực của Vatican trên chính trường của Mỹ dưới thời của Pius XII, một Giáo hoàng chống cộng cuồng điên, và vì thế trao truyền lại cho đám con chiên Việt cùng tâm cảnh hận thù chống cộng. Mỹ nhảy vào Đông Dương thay thế Pháp đã mất uy thế trên trường quốc tế.

Rồi với bộ máy tuyên truyền nhồi sọ đồ sộ của VTC-TDTP, qua bao thập niên đã tiêm nhiễm vào đầu óc của đám con chiên rồi dân miền nam ngây thơ hình ảnh kinh sợ độc ác của con người và chủ nghĩa Cộng Sản được thêu dệt phóng đại, để dễ lèo lái con đường thống trị của mình.

Cũng nhờ sự đương đầu không nhân nhượng của hai khối tư bản và cộng sản trong thời kỳ chiến tranh lạnh, mà Đảng Công Sản Việt Nam mới khôn khéo vận dụng mọi chính nghĩa về cho mình và được toàn dân, dĩ nhiên đại đa số là phi Ca-tô, ủng hộ và hy sinh trong công cuộc giải phóng tổ quốc vào tháng 4 năm 1975. Nếu đất nước vẫn còn dính líu một chút gì với Vatican thì đừng hòng ta có được một nền độc lập trọn vẹn.

Có kẻ trước đây bảo các nước bị thực dân đô hộ khác trong vùng đâu cần phải hy sinh xương máu cũng được thực dân trao trả độc lập cả. Quả là một lối ngụy biện Ca-tô mới nghe có vẻ hợp lý; nhưng xét kỹ thì mới thấy nền độc lập được bọn thực dân tây phương trao lại ấy luôn có điều kiện của bọn chủ nhân ông tài phiệt và giáo phiệt đi kèm mà quyền lợi của chúng phải là tiên quyết; nào có phải một nền độc lập thực sự đâu? Tây đã có câu ‘không đổ máu làm sao có vinh quang’.

Nhưng đáng tiếc là Đảng Cộng Sản và Chính Phủ Việt Nam, có lẽ do những áp lực ngầm từ các nước anh em hay bạn bè, đã không đưa cuộc cách mạng đến chỗ tòan thắng triệt để, tựa như chính sách dứt khoát của Trung Quốc, để yên hưởng thái bình thực sự, trong vấn đề giải quyết ‘một lần cho xong’ những di lụy của cái giáo hội Ca-tô bản xứ và Vatican, nguồn gốc thật sự của sự mất nước vốn đưa đến việc dân ta bị bọn thực dân và cố đạo đô hộ suốt gần 100 năm. Có lẽ chỉ vì chính sách ‘đòan kết tôn giáo’ và muốn lôi kéo thành phần giáo gian Ca-tô về phía mình phòng khi hữu sự, nên Đảng CS và chính phủ Việt Nam tránh né tối đa việc liên hệ bọn họ là kẻ thù của cách mạng, và của dân tộc nữa. Bọn này đã thề không đội trời chung với cộng sản khi Vatican chưa cho phép, dù kẻ thù cũ là Hoa Kỳ đã bình thường hóa ngọai giao. Tại sao Nhà Nước không tuyệt giao hẳn với Vatican và khuyến cáo họ từ nay không được xen vào việc nội trị của Việt Nam?

Cách mạng là gì? là sự thắng thế của một tập thể mới, đánh đổ và tiêu diệt được tập thể cầm quyền thối nát bóc lột cũ; nhờ đó phá bỏ được những chính sách luật lệ hà khắc bất công mà thiết lập một xã hội mới công bằng và đẹp đẽ hơn. Cách mạng giải phóng đất nước lại còn có tầm mức to lớn hơn gấp bội, cần phải triệt để hơn trong việc triệt tiêu những quyền lực phản động và trừng phạt hay cải tạo các thành phần đã cấu kết làm tay sai cho ngọai nhân nô lệ hóa nhân dân dù là dưới hình thức tôn giáo.

Vì hậu quả của cuộc cách mạng dang dở đó mà ngày nay Việt Nam còn phải đối phó với sự nổi dậy quấy phá của những thành phần Ca tô trong nước khi chúng được ngọai bang, Vatican và bọn Ca tô lưu vong móc nối.

VI. Các họat động liên tục chống phá Việt Nam của bọn Ca tô đầy thù hận:

Nhiều người cho sự xuẩn động là từ TGM Ngô Quang Kiệt khởi phát qua lời kêu gọi xúi giục vào mùa giáng sinh năm 2007. Nhưng nếu ai để ý đến những diễn tiến các cuộc khuấy động bất an trong nước kể từ ngày Việt Nam được thống nhất từ 1975 thì thấy ngay nó vẫn là một móc xích trong toàn bộ sách lược từng bước do Vatican chỉ đạo và bọn giáo gian hải ngọai và trong nước thi hành.

Ngay khi di dân Việt vừa đặt chân đến Mỹ là Vatican đã liên tục phát động những tổ chức chính trị bạo động do bọn giáo gian Ca tô cầm đàu, một mặt âm mưu tuyển mộ từ các trại tị nạn và gởi người về phá họai sự ổn định của Việt Nam để ‘phục quốc’ hay ‘giải phóng Việt nam’, mặt khác khống chế đời sống của các cộng động người Việt định cư ở nước ngòai.

Các họat động này đều bị bẽ gẫy bởi các bộ phận tình báo và an ninh trong nước; rồi thời gian hơn 3 thập kỷ đã làm thui chột mọi mưu toan hùng hổ ban đầu. Nào là các nỗ lực ngăn cản người Việt gởi tiền về nước giúp đở thân nhân, tẩy chay mọi dịch vụ làm ăn, buôn bán, thăm viếng Việt Nam, chống việc Mỹ bình thường hóa với Việt Nam, chống Việt Nam vào WTO, vào APEC, vào đại hội dồng LHQ vv... luôn viện cớ Việt Nam không có tự do tôn giáo có nghĩa là không trả lại các đất đai cơ ngơi ăn cướp được cho Ca tô, và không chịu quan hệ ngọai giao với Vatican.

Bọn này vốn luôn sống trong ảo tưởng vì bao quanh bởi những giọng điệu tuyên truyền quen thuộc của các bộ phận truyền thông do mình nắm giữ, mà không thấy những thất bại ê chề. Càng chống Việt Nam bao nhiêu thì kiều bào lại làm ngược lại bấy nhiêu. Việt kiều vẫn tiếp tục về quê ào ạt; Việt kiều đóng góp cho đất nước những khoản tiền lớn, đơn cử năm 2007 thống kê cho thấy họ đã gởi gần 10 tỷ Mỹ kim về nước; Việt Nam càng ngày càng lớn mạnh, kịp thời sửa đổi những chính sách sai lầm trước đây nên uy tín càng được nâng cao trong vùng và trên thế giới; đời sống kinh tế của dân chúng càng thêm phát triển; các nước ngòai luôn đầu tư vào thị trường béo bở của Việt Nam càng ngày càng nhiều...

Thấy rằng các thủ đoạn ‘đao to búa lớn’ không thuyết phục được ai nên chúng quay ra màn ‘nhỏ nhẹ’ đấu tranh cho tự do, dân chủ, nhân quyền... thứ mà bọn tây phương thường mỉm chi cười ruồi, càng xúi giục bọn ... da vàng ngu xuẩn. Bài báo mới nhất trên Guardian Unlimited ngày 31 tháng 1, 2008 với tiêu đề ‘Human rights group condemns western hypocrisy’ (Nhóm nhân quyền lên án sự đạo đức giả của tây phương) do Peter Walker viết. Nội dung đại khái là tổ chức Human Rights Watch lên án Mỹ và đồng minh chỉ kết tội vi phạm nhân quyền đối với các nước không thân thiện với mình và làm ngơ những vi phạm trắng trợn của phe ta. Nói cho ra vẻ vô tư chứ HRW cũng chỉ là một cơ quan ngọai vi của các chính phủ tây phương mà thôi. Dĩ nhiên những bản tin như thế này bọn chúng không bao giờ đọc.

Chúng tìm cách móc nối những kẻ bất mãn và háo danh trong nước để làm dê tế thần như ‘kẻ phản kháng chế độ’, ‘người tù lương tâm’, ‘nhà đấu tranh dân chủ’ một thời như Dương Thu Hương, Hà Sĩ Phu, Mai Thế Lĩnh, Tiêu Dao Bảo Cự, Nguyễn Thanh Giang vv..., được nhóm Thông Luận của Nguyễn Gia Kiểng và Trần Thanh Hiệp móc nối, nhưng dần bị bại lộ nên đám này nay trùm chăn... run.

Nên nhớ anh của Nguyễn Gia Kiểng là Nguyễn Gia Hiến, chủ tịch của Lực Lượng Đại Đòan Kết từng xách động giáo gian Hố Nai, Gia Kiệm…..mang gậy gộc, dao búa cùng đám chăn chiên Hòang Quỳnh và từ các xứ đạo nầy nổi loạn tại Sàigon thập niên 60, với khẩu hiệu thời danh “Thà mất nước chứ không thà mất Chúa" và nhất là quyết đòi ghi ba chữ “Đấng Tối Cao” vào dự thảo Hiến Pháp của chế độ Ca-tô Nguyễn văn Thiệu.

Theo thời cuộc, khi Việt Nam vào WTO thì cánh cửa đất nước được mở toang và dĩ nhiên bọn Ca tô lại ồ ạt tràn vào tiếp tay móc nối với bọn nằm vùng để âm mưu những trò nội công ngoại kích. Như ta đã biết liền xảy ra những màn Nguyễn Văn Lý, Nguyễn Quốc Quân, Nguyễn thị Công Nhân, Nguyễn Văn Đài vv... cùng với xách động dân oan khiếu kiện khắp nơi trong những tháng gần đây.

Theo những tin tức trong nước thì trong vòng tháng 11, 2007, lực lượng công an Việt Nam đã bắt giữ 6 người là thành viên tổ chức Việt Tân (mà cốt lõi đều do nhóm Ca tô cầm đầu) gồm: Nguyễn Thị Thanh Vân, Trương Leon có tên khác là Trương Văn Sỹ, và Lương Ngọc Bang có tên khác là Khunmi Mr Somsak. Ba người này đã bị trục xuất hồi tháng 12. Một nhân vật chủ chốt tên là "ủy viên trung ương" Nguyễn Quốc Quân hiện còn đang bị giữ để khai thác. Hai người ở trong nước là: Nguyễn Thế Vũ và Nguyễn Việt Trung tại Phan Thiết.

Cũng theo những bản tin này thì ngày nay vì lực lượng an ninh đã nắm vững tình hình trị an nên lai lịch của tổ chức Việt Tân không còn là điều bí mật nữa. Mọi chi tiết đều đã được đăng tải công khai. Nguyễn Quốc Quân ngụ tại Elk Grove, California, năm 2005 được bầu làm "ủy viên trung ương Việt Tân", trưởng ban phát triển quốc nội. Quân cũng đảm nhiệm vai trò tổng thư ký "Hội chuyên gia Việt Nam" (tổ chức ngoại vi của Việt Tân). Khi nhập cảnh bất hợp pháp vào Việt Nam, Quân mang giấy thông hành giả với tên Ly Seng.

Tại cơ quan an ninh, Nguyễn Quốc Quân đã khai xâm nhập Việt Nam với nhiệm vụ khảo sát nhằm thiết lập đường dây xâm nhập bất hợp pháp với ý đồ đưa người về nước hoạt động để thực hiện kế hoạch "Đông tiến 07" và cùng đồng bọn tiến hành phát tán truyền đơn có nội dung kêu gọi lật đổ Nhà Nước Việt Nam, và các âm mưu khủng bố khác.

Những tiết lộ này chứng tỏ nhà cầm quyền Việt Nam biết rất rõ mọi họat động của các nhóm phản động trong và ngòai nước, nên không cần phải giấu nhẹm đi.

VII. Những thất bại của việc giáo dân bị TGM Kiệt xúi giục ‘cầu nguyện đòi lại đất tòa khâm’:

Như đã nói ở trên, bọn giáo gian dưới sự chỉ đạo của Vatican đã tìm mọi cơ hội, mọi cách để chống phá Việt Nam nhưng đều bị vô hiệu hóa. Con cờ cuối buộc phải đem ra dùng là ‘tôn giáo’. Kẻ được giao công tác là TGM Kiệt ở thủ đô Hà Nội, nơi đầu não của Nhà Nước Việt Nam. TGM Kiệt biết rất rõ việc đòi đất tòa khâm chỉ là cái cớ để thử sức giới cầm quyền; chứ mảnh đất ấy vốn chẳng phải của giáo hội mình, và giá trị chẳng là bao so với tài sản còn rất đồ sộ khắp nước. TGM Kiệt nghĩ rằng khuấy động ở thủ đô sẽ được an tòan hơn vì có tai mắt quốc tế, nhà cầm quyền sẽ không dùng bạo lực để trấn áp.

Đến nay hơn một tháng trời cho đám con chiên nằm vạ với sự reo hò cổ vỏ của đám giáo gian hải ngọai, ta đã thấy lộ rõ những thất bại sau đây:

1) Khi TGM Kiệt xách động phá rối trị an, Giáo hội Ca-tô có lẽ đã đánh giá nhà cầm quyền Việt Nam quá thấp. Vẫn thái độ kiêu ngạo, đòi hỏi xấc láo, hành xử như bọn thân binh thời thực dân, vì nghĩ có hậu thuẩn của Vatican và bọn giáo gian hải ngọai, xem thường thể diện quốc gia, hiến pháp, luật nước, và chế độ. Rốt lại những trò nằm vạ này không làm thay đổi được chính sách về nhà đất của Nhà nước. Chính phủ đã không hề nhượng bộ những đòi hỏi phi lý.

2) Nhà cầm quyền Việt nam vốn có quá nhiều kinh nghiệm trong việc đối đầu với những vụ khuấy động phá rối an ninh, đã khôn khéo cô lập đối tượng, báo chí và các cơ quan truyền thông không hề làm tin lớn, không chế dầu vào lửa để sự việc không có cớ lan rộng; đến một lúc đám gây rối phải nản lòng âm thầm cút xéo. Tin mới nhất là tượng bà Maria, thập giá và lều che đã được mang về lại tòa TGM Hà Nội.

3) Sau khi TGM Kiệt xách động thì không ngờ lại gặp phản ứng dữ dội của đại đa số đồng bào phi Ca-tô trong và ngòai nước; vô tình dấy lên lòng yêu nước nồng nàn chống ngoại xâm của dân tộc, gợi lại mối căm thù sự nối giáo cho giặc Pháp của tập đòan giáo gian mà làm mất nước, và dân chúng được dịp tìm hiểu thêm về nguồn gốc của đất Tòa Khâm, vốn là ngôi chùa cổ Báo Thiên của Phật giáo bị Pháp và Ca-tô cưỡng chiếm.

4) Cũng vì quá tự tin nên kiêu ngạo, xem thường dư luận, bất chấp luật pháp của một đất nước độc lập tự chủ, của tòa TGM Hà nội, nên phản ứng công khai trực diện của đồng bào Phật tử rất là gay gắt, khác xa những lần tế nhị ‘im hơi lặng tiếng’ thường thấy trước đây. Chính phản ứng rộng rãi chống lại việc làm sai trái của TGM Kiệt đã góp phần làm cho cuộc xách động sớm tàn lụi.

5) Với sự rạn nứt của nhóm Phật giáo GHPGTN; TGM Hà Nội không có sự tiếp tay của ‘liên tôn’ như mong muốn.

6) Tính toán thời điểm sai: i) Về mặt chính trị thì việc đòi đất xảy ra chưa đầy một tháng sau khi nhà nước bắt giữ một số lớn bọn gây rối lén lút xâm nhập từ nước ngòai; lại trùng vào lúc Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn ngày 20-11-2007 thành lập thành phố hành chính cấp huyện Tam Sa trực thuộc tỉnh Hải Nam, có chức năng trực tiếp quản lý hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa của Việt Nam. Việc này tạo nên cho nhân dân một cảm giác nghi ngờ ‘phản quốc’ của giáo dân Hà nội. ii) Về thới tiết, thì gặp mùa đông xứ bắc với mưa phùn giá rét, con chiên không chịu đựng nổi. iii) Về văn hóa, thì phạm phải điều tối kỵ đối với dân Việt là mùa chuẩn bị đón Tết rất linh thiêng; ai cũng rất bận rộn không màng quan tâm đến các chuyện ‘cầu nguyện đòi đất’ phi lý.

7) Bọn giáo gian hải ngọai đã mừng hụt, nhất là ‘Thông tấn xã Công giáo’, lỡ khoa chuông đánh trống om sòm với các lời lẽ sắt máu căm thù Nhà nước Việt Nam làm cho mọi việc được thổi phồng quá mức trở nên lố bịch ‘đầu voi đuôi chuột’.

VIII. Hậu quả:

1) Tiêu cực:

a) Uy tín của Giáo Hội Ca-tô Việt Nam càng bị sút giảm trầm trọng trong nước và trên thế gíới .

b) Sự quan hệ giữa Ca-tô và chính quyền trở nên xấu.

c) Mọi sinh họat giả danh từ thiện và doanh nghiệp trong nước của bọn giáo gian hải ngọai sẽ bị theo dõi kỹ càng hơn.

d) Cơ hội tìm kiếm bình thường hóa ngoại giao với Vatican càng trở nên khó khăn. Cũng vì thế mà gần đây, vào ngày 30 tháng Giêng năm 2008, Vatican sai Hồng Y Tarcisio Bertone, Quốc Vụ Khanh gởi một bức thư cho TGM Kiệt có nội dung xin trích: “xin Đức Cha vui lòng can thiệp, để tránh được những hành động có thể gây mất trật tự chung và giúp tình hình trở lại bình thường. Nhờ đó, trong bầu khí lắng dịu hơn, việc đối thoại với các cấp chính quyền sẽ được nối lại, để tìm ra một giải pháp thỏa đáng cho vấn đề tế nhị này”. Nôm na là ra lệnh cho TGM Kiệt hãy sớm chấm dứt trò chơi với dao đầy nguy hiểm.

Đây cũng là chiến thuật cáo già của Vatican, lùi một bước để tiến ba bước, hay vừa đánh vừa hòa, hay hy sinh con tép để câu con tôm. Đứng đằng xa giựt dây như câu này trong thư kể trên: “Phủ Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh hằng ân cần theo dõi sát sao những biến cố xẩy ra trong những ngày này tại Hà Nội, liên quan tới những mối căng thẳng vốn có từ lâu giữa tổng giáo phận của Ngài và các cấp chính quyền địa phương về quyền sở hữu và sử dụng tòa nhà kế cận tòa Tổng Giám Mục” đến khi thấy không có kết quả tốt liền kéo dây cương cho ngựa mình khỏi rơi xuống vực.

e) Thông qua những động thái của TGM Kiệt và đám giáo dân biểu tình tại tòa nhà Khâm sứ, bản chất phi dân tộc và phản dân tộc của Ca-tô Việt Nam, chỉ biết tuân lệnh ngoại bang không thèm đếm xỉa gì đến luật pháp quốc gia hay quyền lợi dân tộc; một lần nữa đã bị chính họ tự phơi bày ra trước đồng bào cả nước: Vatican hô “cầu nguyện” thì nhào vào cầu nguyện; khi tiên liệu kết quả xấu liền bảo dẹp cờ dẹp trống thì đám con chiên bản xứ liền dẹp cờ dẹp trống.

2) Tích cực:

a) Cũng nhờ vụ ‘cầu nguyện đòi đất’ này mà đồng bào phi Ca-tô trong và ngoài nước có dịp đoàn kết bày tỏ lập trường yêu nước của mình; qua đó làm sáng tỏ thành phần nào vì dân tộc, vì tổ quốc; còn thành phần nào phi dân tộc và phản bội tổ quốc.

b) Đảng Cộng Sản và chính quyền có cơ hội nhìn rõ lại ai là bạn ai là thù; từ đó biết phải dựa vào sự ủng hộ của thành phần dân tộc nào để giữ vững nền độc lập và uy quyền nhà nước và sự vẹn tòan lãnh thổ của tổ quốc.

c) Nhà Nước Việt Nam nhân cơ hội này nên xác lập lại uy quyền quốc gia; mạnh dạn truy tố những kẻ gây rối trị an ra pháp luật như bất kỳ công dân nào khác, tương tự như Nguyễn Văn Lý; làm gương cho nhân dân để từ đó càng biết thượng tôn luật pháp hơn. Không ai được đứng trên pháp luật! Với sự vững mạnh của chính quyền Việt Nam ngày nay thì chẳng còn sợ sự can thiệp nào của ngọai bang, cho dù cả Vatican nhân danh tôn giáo.

d) Đối với thành phần di dân phi Ca-tô hải ngọai, nhất là Phật giáo đồ, thì từ nay nhận ra được chân giả, thấy rõ những lừa gạt của bọn giáo gian Ca-tô từ bấy lâu, nên đồng tâm hợp tác với GHPGVN chính thống trong nước để phát huy thêm uy lực của mình. Ca-tô bám vào gốc ở Vatican; Phật tử phải bám vào gốc Việt Nam mới trường tồn đươc. “Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi” như lời Đức Phật dạy để chuẩn bị cho Ngày Lễ Tam Hợp Vesak vào tháng 5 năm 2008 tại thủ đô Hà Nội cho thật đại thành công vì đó là niềm hãnh diện chung cho cả dân tộc. Phải kịp thời đập tan mọi âm mưu phá họai của ngoại đạo dù núp dưới bất kỳ hình thức nào và phương cách nào.

Đối sách hiệu quả nhất ở hải ngọai đối với bọn giáo gian cuồng tín đang nhục mạ các cao tăng là đồng bào kiên quyết tẩy chay kinh tế mọi báo, đài, video văn nghệ vv... do bọn chúng cầm đầu; còn các hàng trí thức thì nên thường xuyên vạch trần và nhắc nhở cho đồng bào biết về những âm mưu nham hiểm của bọn VTC-TDTP đối với đất nước ta.

Ai cũng tin rằng chính Đảng Cộng Sản và Nhà Nước Việt Nam sẽ là nhóm người được hưởng phần thưởng to lớn sau cùng trong ván cờ cân não khi dẹp yên được đám giặc cỏ, cầm đầu bởi TGM Kiệt này, tương tự Tổng Đốc Nguyễn Tri Phương đã dẹp yên tên giặc Phụng ngoài Bắc năm nào. Khi biết rằng ngay cả Vatican còn phải nhún nhường thì sự chống đối của bọn giáo gian Ca-tô trong và ngoài nước càng bị cô lập, và phản ứng của đồng bào hải ngọai sẽ có chuyển biến thuận lợi; nhờ đó mà uy tín của Việt Nam càng vững mạnh trong các cộng đồng Việt hải ngọai, và được ủng hộ rộng rãi hơn. Và nếu thực sự muốn có “Hoành sơn nhất đái, vạn đại ‘an’ thân” thì dứt khoát tuyệt giao với Vatican để tránh mọi hậu họan.

Thiên Lôi

Tháng 2, 2008