Friday, June 3, 2011

Chủ động liên kết

Theo bài dưới đây từ Jakarta Post thì có những cá nhân từ Ấn Độ và Indonesia cho rằng các nước nhỏ có tranh chấp với TQ về Biển Đông cần liên kết sức mạnh chẳng những với ASEAN mà còn phải với những nước lớn khác nữa để khó bị TQ bắt nạt.  Chuyện này không có gì mới nếu nằm ở góc độ Việt Nam, nhưng đây là ý kiến của những người Ấn và In-đô, từ những nước không có tranh chấp trực tiếp.

Như vậy chứng tỏ nhiều nước cách xa TQ cũng rất quan ngại về sự bành trướng của TQ, nếu họ không tham gia ngăn chặn từ bây giờ thì khi TQ càng mạnh sau khi độc chiếm được Biển Đông thì lợi ích của chính họ sẽ bị xâm hại trực tiếp và mạnh mẽ hơn nữa.

Nói như bài này thì họ đang chủ động chìa bàn tay ra muốn liên kết với một ASEAN đoàn kết trong vấn đề Biển Đông này.  

Việt Nam hiện nay mà ngoại giao được sự ủng hộ súng đạn của các nước lớn khác thì chơi với TQ được!

S. China Sea pressures ASEAN


Mustaqim Adamrah, The Jakarta Post, Jakarta | Wed, 06/01/2011 9:25 AM

It will apparently take more than two to tango to resolve South China Sea issues, as observers urge ASEAN to engage economic powers in dispute settlement.

They have further highlighted the lack of unity and solidarity within the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) on issues concerning the South China Sea, leading to the low bargaining power of ASEAN against major countries like China.

“With the potential to undermine regional security, the South China Sea is not of the interest of the claimants only,” the Habibie Center’s Institute for Democracy and Human Rights chairwoman Dewi Fortuna Anwar said Tuesday in her inaugural address to a seminar on prospects of cooperation and convergence of the issues and dynamics in the South China Sea.

Dewi, who is also a special adviser on politics and foreign relations to the vice president, further noted that with Thai and Cambodian troops involved in border skirmishes, “it shows that territorial disputes — if not managed well — can cause open conflicts between neighbors”.

The seminar was jointly organized by the Habibie Center, an Indonesian research center, and think tank CASS India.

China, the four ASEAN countries — Brunei, Malaysia, the Philippines and Vietnam — and Taiwan have laid overlapping claims to the Spratly and Paracel islands in the South China Sea, often causing a standoff between the Asian giant and the four ASEAN members.

It is estimated that oil and natural gas reserves in the Spratly region could potentially amount to 17.7 billion tons, making it the world’s fourth-largest reserve bed.

With national interests occupying the four ASEAN claimants, the regional grouping is becoming increasingly divided and is showing an inability for “unity and solidarity”, said Baladas Ghoshal, a Southeast Asian scholar from New Delhi-based Institute of Peace and Conflict Studies.

“There is no one, single ASEAN approach to the South China Sea. There is no unity when it comes to the South China Sea … every country has its own policy,” he said.

He said a divided ASEAN was also evident, for example, in the Thai-Cambodia border conflict, where even while ASEAN was having a summit in early May, there was an exchange of fire between the two countries.

“The exchange [of barbs] between [Cambodian Prime Minister] Hun Sen and [Thai Prime Minister] Abhisit [Vejajiva] was also not civil in the meeting,” said Ghoshal.

He said the centrality of ASEAN was important for grouping in withstanding an increasingly assertive China.

The ASEAN Secretariat has always maintained that the regional grouping has a common position on different South China Sea issues.

Ghoshal further emphasized the importance for ASEAN to engage other partners such as India, the United States, Japan and Australia in resolving disputes related to the South China Sea.

“The time has come when ASEAN should think of its own interest rather than what China might feel about its action because individually ASEAN cannot stand [alone] against China,” said Ghoshal.

“What we are able to do is to engage countries like India, the US and Japan. They can engage with these countries and send a signal to China that you can’t do anything to ASEAN,” he said.

Former Indonesian defense minister Juwono Sudarsono, also present at the seminar, remarked that the role of India and Japan in the South China Sea “remains to come”.

“[In regard to South China Sea issues] Japan and India want to play a global civilization role accepted by all other countries, including Western countries — especially the US,” he said.

University of Indonesia international trade observer Mahmud Syaltout said ASEAN was divided in the South China Sea disputes because individual members had different levels of salience (the prominence of having trade with one another), symmetry, interdependence and regional means on their dyadic relationship with China.

Based on each country’s level, it was better for Vietnam, Malaysia, Brunei and the Philippines to resolve the territorial dispute at the regional level with other ASEAN members than pursue it at the bilateral level, he said.

In the case of Indonesia and Singapore, both could resolve territorial disputes, if any, regionally and bilaterally on the South China Sea with China, without very different significant result, he said.

“Therefore, other ASEAN countries are expected to develop policies like those of Indonesia and Singapore to increase their bargaining power against China,” Mahmud said.


8 comments:

  1. Ủng hộ tinh thần là được rồi anh Mão .

    ReplyDelete
  2. Phải có nguồn vũ khí dồi dào chứ. Ngày xưa VN giằng co được với Mỹ là nhờ vũ khí chứ cái gì. Dĩ nhiên tinh thần ngừ VN là vô địch nhưng nếu chỉ có tinh thần 0 thì làm sao lôi B-52 rớt xuống đất được?

    Nguồn vũ khí dồi dào chẳng ~ từ LX, Tàu mà còn từ chính thằng...Mỹ nữa! Kho vũ khí của Tàu hôm nay dồi dào lém. Theo cái link hôm qua của em, anh vào xem nhiều link khác thì có một cái nó nói là ở Biển Đông VN, tàu nó có sơ sơ 167 chiếc tàu đó không biết chi tiết thế nào vì cái link bị hỏng. Bây giờ chưa khai hỏa mà nó đã đông thế rồi. Xem ra nó đã có chuẩn bị kỹ càng lực lượng và tiến hành từng buớc đi để dẫn tới xung đột nóng rồi. Kỉu này VN có lèo tèo vài chiếc tàu để trang trí lực lượng, hải quân tàu nổi tàu ngầm gần như hoàn toàn chưa được huấn luyện tác chiến thì lấy cái gì chơi đây?!

    ReplyDelete
  3. Anh yên tâm , Việt Nam ta có nhiều "tàu cá hạm" khoảng 15 tàu có đi với một chiếm hạm, tàu cá bằng gỗ radar không phát hiện được tiếp cận gần xịt B40, 12.7 ... hỏng hết radar tàu nó là oke, mỗi ngư dân là một chiến sỹ .... cuộc chiến toàn ngư dân, ...:) khó tưởng tượng quá ...

    ReplyDelete
  4. Ấy, oanh khùng Cù con là lên án vụ này lắm đó nghe! ;)

    ReplyDelete
  5. Anh lo nhưng vẫn hy vọng VN nghĩ ra ~ cách đánh 0 ai nghĩ ra như trong lịch sử cha ông thì mới thắng nó được! :) Nói về đồ gỗ hấp thụ được sóng radar thì hôm bữa a cũng có xem một bài nói về stealth bomber của Đức thiết kế vào cuối thế chiến II theo dạng flying wing giống như B-2 của Mỹ bi giờ 0 có vertical wing và được làm bằng...ván ép!

    Ngày xưa Mỹ cũng đánh giá thấp Mig-17 (0 có tên lửa, subsonic) và 21 (tầm hoạt động quá ngắn) nhưng cuối cùng cũng đã bị bất ngờ vì VN dùng cách đánh phối hợp!

    ReplyDelete
  6. Vụ này bác sành hơn em mà.

    ReplyDelete
  7. Bác lại cứ lo anh Khìn khìn ấy ...

    ReplyDelete
  8. Câu này nghe quen lắm, giống câu ( đại loại ) : Dân tộc ta có lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần chống giặc ngoại xâm bất khuất. Nhưng lònh yêu nước với tinh thần chống giặc đó không thể với tới trên 12 km để làm rơi pháo đài bay B52, mà chúng ta cần phải có SAM 2 và Mig 21 của Liên Xô anh em.

    :)

    ReplyDelete