Saturday, December 27, 2014

'LÍNH CẬU HUÊ KỲ' HÃY COI CHỪNG!

Bệnh hoa liễu đã trở thành vấn nạn trong thời ngoẹo vì đội quân đĩ điếm quá đông, bằng với cả số quân Mỹ ở thời điểm cao nhất, và do đó 'lính cậu' đã được hướng dẫn phải coi chừng bị dính bệnh hoa liễu.

Lời dẫn trong video clip:

'Cô gái mặc áo trắng đó không phải là y tá.  Các bạn có thể thích vẻ đẹp của các cô gái nhỏ nhắn thon thả và sexy này.  Bạn có thể nghĩ họ giống như những cô gái ở quê nhà nhưng bạn có thể lầm.  Nếu bạn thấy mình có những triệu chứng của bệnh hoa liễu, bị lở loét hoặc thấy đau đớn khi tiểu tiện, hãy tìm gặp quân y ngay lập tức.'

http://youtu.be/cEr3Qivayko

XEM 'HÒN NGỌC' CÒN CÓ GÌ KHÁC?



Cách con đường Nguyễn Huệ đầy xe hơi mà ngoẹo hay khoe không xa là mấy con kênh với số lương nhà ổ chuột còn đông hơn cả số xe hơi kia! Xa hơn nữa là phần lớn nông thôn miền Nam đang là bãi chiến trường.  Ngoẹo không quan tâm đến những khu ổ chuột trong 'hòn ngọc', càng không quan tâm đến dân quê miền Nam đang bị lính Mỹ giết lầm hơn bỏ sót, cứ vô tư ăn chơi đú đởn cho đến khi 'mất nước'.  Sau khi 'mất nước' rồi thì bỗng dưng lại đổi tánh thích lo lắng cho dân bị 'cộng sản đàn áp'! Hài! :v

Wednesday, December 24, 2014

SÀI GÒN LA CÁI ĐỘNG ĐĨ

Miền Nam Việt Nam thời Mỹ chiếm đóng có 2 câu nói rất nổi tiếng.

Câu thứ nhất: "Nhất đĩ, nhì Cha, thứ ba là Ngô Tổng Thống". Cha ở đây là Cha đạo Kito trong nhà Thờ.

Câu thứ hai:
"Rớt tú tài anh đi trung sỹ,
Em ở nhà lấy Mỹ(*) sinh con
Khi nào xong việc nước non
Anh về đã có Mỹ con anh bồng"

Trong câu thơ thứ 2 nó thể hiện sự chua chát, bất lực của những thanh niên bị bắt lính đẩy ra chiến trường để chết thay cho lính Mỹ. Còn phụ nữ phải làm gái mua vui.

Đến độ Thượng nghị sĩ Mỹ J. W. Fulbright phải thốt lên "Sài gòn là cái động đĩ của Mỹ".

Vậy mà ngày nay nhiều kẻ không thôi tung hô, luyến tiếc cái thời kỳ ăn xin, làm mọi cho Mỹ đó.
http://news.google.com/newspapers?nid=1978&dat=19660505&id=NDgiAAAAIBAJ&sjid=wqsFAAAAIBAJ&pg=2076%2C703979

Tuesday, December 23, 2014

“The Myth Of The Hue Massacre 68” Chuyện Hoang Đường Vụ Thảm Sát Ở Huế 68

“The Political Economy of Human Rights – Volume I”
By Noam Chomsky and Edward S. Herman
Black Rose Book, Montréal, 1979 – 5.2.3 The Hue Massacre of 1968 (Excerpts)

Lời khẳng định thiết yếu về cuộc thảm sát ở Huế, khi chúng tôi nói về cuộc tắm máu huyền thoại, chúng tôi không hàm ý là không có sự giết chóc nào đã xẩy ra. Sự thật nó đã xẩy ra trên một quy mô đáng kể. Nhưng đối với chúng tôi những bằng chứng có tính cách thuyết phục thì thấy rằng hình như cốt lõi của sự thật đã bị méo mó, bị mô tả một cách sai lệch, bị thổi phồng, bị tô vẽ với những điều bịa đặt nhằm mục đích tuyên truyền. Nói về những sự kiện, chúng tôi không có ý đưa ra một bản báo cáo miêu tả cuối cùng nào nhưng chỉ so sánh những bằng chứng có được với những lời giải thích của chính phủ và phương tiện thông tin rằng trong suốt một tháng chiếm đóng Huế trong cuộc tổng tấn công mùa Xuân năm 1968, “NLF” Mặt Trận Giải Phóng miền Nam (MTGPMN) và quân bắc Việt đã có chủ trương tập trung và giết hại hàng ngàn người dân theo một kế hoạch đã định trước và một  "sổ đen” "blacklist" những người làm việc cho chính phủ hoặc đại diện cho “kẻ thù giai cấp” class enemies. Những tài liệu căn bản bổ xung cho câu chuyện này gồm một bản báo cáo do chính phủ Saigon đưa ra và tháng 4/1968, một tài liệu lấy được và đã phổ biến trong công chúng của phái đoàn Hoa Kỳ vào tháng 11/1969, và một bài phân tách dài xuất bản năm 1970 của một nhân viên Phòng Thông tin “USIS” Douglas Pike. Cả hai bản báo cáo của Saigon và của Pike đã gây nên một sự nghi ngờ về cơ bản của nguồn tin, về giọng điệu và vai trò của chúng trong một chiến dịch tuyên truyền  mở rộng nhằm làm giảm đi ảnh hưởng của vụ thảm sát Mỹ Lai. Nhưng quan trọng hơn nữa là những tài liệu này đã không có sự điều tra hay sự nghiên cứu  tỉ mỉ.

     Như trong trường hợp về cuộc cải cách ruộng đất đẫm máu đã đề cập ở trên thì trong trường hợp này sự ước lượng về những nạn nhân của thảm sát của MTGPMN và VNDCCH tại Huế đã tăng vọt lên một cách đáng kể để đáp ứng lại với những nhu cầu chính trị bất ngờ đột xuất trong nước. Vào mùa thu năm 1969, đã xẩy ra ngẫu nhiên cùng thời gian với những nỗ lực của chính quyền Nic-xon nhằm làm cân bằng những ảnh hưởng của làn sóng những nỗ lực hoạt động hòa bình vào tháng 10 và tháng 11, và làm giảm đi sự tai tiếng của vụ thảm sát Mỹ Lai vào tháng 11/1969.

     Ngay sau Tết Mậu Thân, Trưởng ty Cảnh sát Huế Đoàn Công Lập đã ước lượng con số nạn nhân bị thảm sát do “NLF” MTGPMN và VNDCCH gây ra là khoảng 200 người và những mồ chôn tập thể những quan chức địa phương và những thường dân khác là khoảng 300 người. Trong một bản báo cáo đưa ra cuối tháng 4/1968 do lực lượng tuyên truyền của chính phủ Saigon khẳng định rằng khoảng 1000 người đã bị Việt Cộng giết tại Huế và khoảng gần một nửa trong số nạn nhân đã bị chôn sống.Vì câu chuyện không được để ý đến, cho nên tuần (lễ) sau đó, đại sứ quán Hoa Kỳ đã đưa ra cùng một bản báo cáo và lúc ấy nó đã trở thành tin tức hàng đầu trên những tờ báo MỹCâu chuyện đã không được chất vấn mặc dầu không có nhà báo phương Tây nào đã được dẫn đến những mồ chôn tập thể khi các hố chôn đó được khai quật cả. Ngược lại một nhà nhiếp ảnh người Pháp Marc Riboud đã nhiều lần bị từ chối yêu cầu muốn đi xem một trong số địa điểm nơi mà ông tỉnh trưởng tuyên bố có 300 cán bộ chính phủ đã bị Việt cộng giết. Và rồi cuối cùng nhiếp ảnh gia này đã được máy bay đưa đến địa điểm ấy, nhưng viên phi công đã từ chối không chịu hạ cánh với lý do nơi đó không an toàn để hạ cánh.

     Người tổ chức AFSC tại Huế cũng không thể khẳng định bản báo cáo về những hố chôn tập thể mặc dầu họ đã báo cáo có nhiều thường dân đã bị bắn và bị giết suốt cuộc tái chiếm thành phố.

     Len Acklan, một nhân viên IV S tại Huế năm 1967  đã trở lại Huế vào tháng 4/1968 để điều tra, đã được nhân viên Việt Nam và Mỹ thông báo rằng khoảng 700 người đã bị VC giết. những cuộc đều tra rất chi tiết của ông đã bổ sung cho sự ước lượng này và cũng chỉ ra rằng những cuộc giết người chủ yếu gây ra do lực lượng của MTGPMN ở địa phương khi họ rút lui trong suốt chặng đường cuối cùng của cuộc chiến đẫm máu kéo dài một tháng. Richard West, một người có mặt ở Huế ngay sau cuộc chiến đã ước tính khoảng vài trăm người và một số ít người ngoại quốc đã bị VC giết và đã suy đoán rằng những nạn nhân như kiểu nạn nhân vụ Mỹ Lai do lực lượng Mỹ và VN Cộng Hòa gây ra có thể đã bị chôn sống trong những hố tập thể.

     Vào mùa thu 1969, một “tài liệu lấy được” đã được khám phá (tài liệu này đã nằm trong số hồ sơ chính thức trong vòng 19 tháng mà không được chú ý đến), trong đó kể địch “tự nhận” đã giết 2.748 người trong suốt chiến dịch ở Huế. Tài liệu này là nên tảng chính mà dựa trên đó câu chuyện về thảm sát ở Huế được xây dựng. vào lúc nó được tiết lộ cho báo giới thì tháng 11/1969, Douglas Pike đã đưa ra câu chuyện về vụ thảm sát theo yêu cầu của Đại sứ Ellsworth Bunker. Pike, một người vận động chuyên nghiệp của giới thông tin đại chúng, nhận ra rằng những phóng viên Mỹ rất thích “tài liệu” này, cho nên ông đã phát hành tài liệu này. Ông cũng biết không nhà báo nào hiểu được tiếng Việt nên những tài liệu này đã được dịch và xây dựng lại để phù hợp với những yêu cầu của một cuộc thảm sát. Ông cũng biết rằng không có nhà báo nào thắc mắc về tính xác thực của ông và tự lượng giá để tìm ra những bằng chứng. Vì rằng trong lúc này những tài liệu bị cố tình làm sai lạc về VN rất cần. Vụ Mỹ Lai đã bị đổ bể và những hoạt động vì hòa bình có tổ chức vào mùa thu năm 1969 đã gia tăng. Pike đã đứng (?) về vấn đề này.

     Để những “hồ sơ lấy được” sang một bên, chi tiết có tính cách thuyết phục về cuộc thảm sát là việc tìm ra những hố chôn tập thể. Nhưng những bằng chứng này đã không đủ thuyết phục như những tài liệu đã được sắp xếp trên. Một sự khó khăn cơ bản đã xẩy ra từ sự việc rằng số đông thường dân bị giết chết trong cuộc chiếm lại thành phố Huế bởi đạn pháo kích của Mỹ và NamVN được bắn một cách bừa bãi. David Douglas Duncan, một nhà nhiếp ảnh chiến trường nói vềcuộc tái chiếm rằng đó là “một sự nỗ lực dốc hết sức để loại bỏ bất cứ một kẻ địch nào. Tâm trí tôi bấn loạn trước cuộc tàn sát.” Một nhà nhiếp ảnh khác, viết rằng hầu hết các nạn nhân “đã bị giết bởi bom đạn được bắn một cách kinh hoàng chưa từng thấy của Mỹ”. Robert Shaplen viết về lúc đó Không có gì trong cuộc chiến ở Triều Tiên và Việt Nam khi nói về sự tàn phá, mà tôi thấy kinh hoàng bằng những điều tôi thấy được ở Huế năm ấy. Trong số 17.134 nhà thì 9.776 ngôi nhà đã hoàn toàn bị phá hủy và 3.169 ngôi nhà bị thiệt hại khá trầm trọng.

     Sự ước tính đầu tiên của Nam Việt Nam về số thường dân bị giết trong cuộc chiến lúc giao chiến trong suốt cuộc tái chiếm thành phố là 3.776 người. Townsend Hoopes, Phó tham mưu trưởng không quân (Under-secretary of the Air Forces) vào lúc bấy giờ nói rằng trong nỗ lực tái chiếm thành phố, 80% dinh thự đã bị đổ nát và trong đống gạch vụn đó có khoảng 2000 thường dân bị chết. Con số thương vong do Hoopes và Saigon đưa ra đã vượt quá con số ước tính cao nhất về những nạn nhân của quân Bắc Việt và MTGPMN, bao gồm những viên chức chính quyền, điều này không phải là những sự bịa đặt tuyên truyền có thể chứng minh được. Theo Oberdofer, thủy quân lục chiến Mỹ đưa ra những tổn thất của CS khoảng 5000 người trong khi đó Hoopes nói rằngthành phố bị 1000 quân CS chiếm đóng, nhiều người trong số họ đã trốn thoát, điều này đưa ra giả thuyết là phần lớn những người chết là thường dân bom đạn Mỹ.

     Một số thường dân bị chết vì cuộc tấn công của Mỹ đã được quân của Mặt Trận chôn tập thểcùng với những du kích bị thiệt mạng về phía của họ. (theo nguồn tin của quân Bắc Việt và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam) và một số lớn thường dân bị “quân đồng minh chôn sống” (mass graves by the “allies”) MTGPMN đã khẳng định đã chôn cất 2000 nạn nhân của cuộc chiếm đóng thành phố” đã được khám phá trong những mồ chôn tập thể.Oberdorfer nói rằng 2000 nạn nhân của những cuộc chiếm đóng thành phố” đã được khám phá trong những mồ chôn tập thể nhưng ông đãkhông đưa ra lý do để tin rằng đây là những nạn nhân của cuộc thảm sát của Bắc Việt và MTGPMN hơn là những người chết do bom Mỹ. Ông dường như đã tin hoàn toàn vào những lời khẳng định của bộ tuyên truyền – Fox Butterfiedd, trên tờ New York Times số ra tháng 4/1975 lại đặt 3000 thi thể trong hố chôn duy nhất! Samuel Adams đã từng là nhà phân tích của CIA, viết trên tạp chí Wall Street số ra 26/3/1975 rằng con số ước lượng về số người chết của Nam Việt Namvà Cộng sản như trùng hợp nhau”. Saigon nói đã đào lên được 2800 thi thể, một bản báo cáo của Công an Việt Cộng cũng đưa ra những con số khoảng 3000” Không có bản báo cáo của công an nào nói như thế được biết đến. Và đối với ông Adams, ông rõ ràng không nghĩ rằng có thể con số 2800 người đã được thay đổi theo yêu cầu của bản tài liệu dịch sai.

     Một đặc điểm đáng lưu ý về những hố chôn tập thể là những nhà báo độc lập không hề được phép có mặt tại hiện trường và họ rất khó xác định chỗ chính xác nơi những hố chôn tập thể mặc dầu đã nhiều lần yêu cầu được đến xem. Một trong những tác giả đã nói chuyện với một binh sĩ thủy quân lục chiến có mặt tại buổi khai quật công khai đầu tiên cho rằng những phóng viên có mặt lúc đó là những người đáng tin cậy đuợc lựa chọn một cách cẩn thận và rằng những thi thể không được kiểm tra. Ông còn nhận xét rằng những dấu vết ở hiện trường chứng tỏ đã xử dụng xe ủi đất (cái này Việt Cộng không có). Có lẽ chỉ có những bác sĩ phương tây xem xét những mồ chôn – Alje Vennema, một bác sĩ người Canada, nhận thấy rằng con số nạn nhân trong hố chôn tập thể mà ông đã xem xét đã bị Mỹ và Saigon thổi phồng lên gấp 7 lần.

     Con số 68 người đã được báo cáo là 477 người, hầu hết trong số họ đã bị thương và dường như là nạn nhân trong lúc giao chiến. Hầu hết các nạn nhân mặc đồ quân phục.

     Rất ít người để ý đến giả thuyết rằng những nạn nhân ở Huế không phải do Bắc Việt hay bom đạn Mỹ mà do quân đội Saigon khi tái chiếm thành phố. Nhiều người thân Công đã lộ dạng trong suốt cuộc tổng tấn công, và đã hợp tác với chính quyền địa phương do những người cách mạng ở Huế hình thành, hoặc bầy tỏ sự ủng hộ của họ đối với MTGPMN. Khi quân giải phóng rút đi, nhiều cán bộ và những người ủng hộ quân giải phóng kẹt lại ở thế rất nguy hiểm và họ trở thành nạn nhân của những sự trả thù của Saigon. Bằng chứng đã đuợc đưa ra ánh sáng rằng sự giết để trả thù trên quy mô lớn đã xẩy ra ở Huế do lực lượng Saigon sau khi tái chiếm thành phố.

     Trong một bài mô tả đầy sinh động, một nhà báo người Ý Oriana Fallaci, trích dẫn lời một linh mục Pháp ở Huế đã kết luận rằng: Tất cả có khoảng 1100 người bị giết (sau ngày quân Saigon “giải phóng” thành phố). Hầu hết sinh viên, giáo viên đại học, tu sĩ, những nhà trí thức và tín đồ (religions people) ở Huế đã không bao giờ che đậy cảm tình của họ đối với quân giải phóng.

     Trong bất cứ trường hợp nào, tình trạng rất lộn xộn về những sự kiện và bằng chứng cộng với những “chứng cứ” không thể tin được của Mỹ và Saigon, ít ra cũng có thể nói rằng “cuộc tắm máu” do quân giải phóng và quân Bắc Việt gây ra tại Huế đã được xây dựng trên những bằng chứng hời hợt. Và dường như rất có thể những bom đạn Mỹ “cứu” dân Việt Nam đã giết nhiều thường dân hơn là quân giải phóng và Bắc Việt đã làm. Cũng có thể sự thanh toán mang tính chính trị của chính quyền Saigon đã vượt quá bất cứ cuộc thảm sát nào của quân giải phóng và Bắc Việt ở Huế. Bằng chứng cho thấy rằng đa số cảnh sát, công chức và quân nhân ban đầu nằm trong danh sách “cải tạo” hơn là trừ khử, nhưng số người bị giết tăng lên vì áp lực quân sự về phía MTGPMN và Bắc Việt tăng lên. Có một điều đáng lưu ý, như trường hợp cải cách ruộng đất, lực lượng quân giải phóng của Mặt Trận khi rút lui đã bị cấp trên kiểm điểm một cách gay gắt vì đã đi quá giới hạn và làm tổn thương cách mạng. Cho đến nay chúng tôi không hề nghe bất cứ một lời tự phê bình nào của Mỹ và cán bộ cao cấp của Saigon về sự giết hại của họ ở Huế.

     …. Chúng tôi đã đề cập một vài trong số những hoạt động trắng trợn hơn nữa của bộ máy tuyên truyền Mỹ và Saigon. Phải cần nhấn mạnh rằng ngay những bản báo cáo hằng ngày đã xây dựng nhiều tin tức về vấn đề Đông Dương lẽ ra nên được xem xét với nhiều hoài nghi hơn.

     Một nhà báo Nhật bản Katsuichi Honda một lần điều tra một bản báo cáo hàng tuần của Bộ Tổng thông tin của quân đội Mỹ ở Saigon nhan đề: ”Những Hoạt Động Khủng Bố của Việt Cộng”. Nghiên cứu một vụ mà ông đã quan tâm nhất, ông khám phá ra rằng sự khủng bố không chỉ kinh hoàng và dai dẳng xẩy ra thường xuyên, nó thật sự đã bị che đậy bằng hành động “kiểm soát tin tức” . Và xem ra những người bị giết không phải là nạn nhân của MTGPMN.

     Dường như có vô số “sự việc kinh hoàng” đã được che đậy một cách bí mật sau sân khấu của cuộc chiến Việt Nam đang gia tăng. Ông khám phá ra rằng vụ ám sát 5 sinh viên Phật tử tình nguyện trước đây được công bố chính thức là nạn nhân của vụ khủng bố của Việt Cộng rõ ràng làdo quân chính phủ gây ra. Trong một số trường hợp khác “những lính say rượu” cãi lộn nhau rồi ném lựu đạn vào một số thường dân qua đường bị chết. Trường hợp này cũng bị cáo giác là do Việt Cộng khủng bố.

     Trong những vụ khác, sự thật đã phơi bày một cách tình cờ. Đề cập đến một ví dụ đặc biệt phi lý, kịch cỡm, tại nơi mà hài cốt của những nạn nhân vụ Mỹ Lai đã được chuyển về đã bị không lực Việt Nam Cộng Hòa và trận không kích phá hủy. Nhưng như thường lệ, vụ này cũng đổ cho Việt Cộng khủng bố. Sự thật đã được những người theo đạo Quaker ở trong vùng phanh phui ra.

     Những ví dụ trên đây gợi lên một điều những bản báo cáo chính thức là những sự dối trá và lừa bịp và trong một vài trường hợp đã được thay đổi thành những câu chuyện hoang đường chính thức. Một kết luận quan trọng hơn nữa là rằng nguồn tin chính thức nói chung đã hạn chế phẩm chất một cách tối đa. Chúng nêu lên những vấn đề nhưng không đưa ra câu trả lời đáng tin cậy nào.

Lê Hồng Phong, dịch
Tài liệu “Kinh tế chính trị về nhân quyền. (Tập I)
của Noam Chomsky
và Edwards S. Herman




“The Political Economy of Human Rights – Volume I”

By Noam Chomsky and Edward S. Herman
Black Rose Book, Montréal, 1979 – 5.2.3 The Hue Massacre of 1968 (Excerpts)


     The essential claim of the myth of the Hue massacre (see note 157 : When we speak of “mythical Bloodbath” we do not mean to imply that no killings took place. In fact they did, on a considerable scale. But the evidence seems to us decisive that the core of truth was distorted, misrepresented, inflated and embellished with sheer fabrication for propaganda purposes. As for the events themselves, we are not attempting to offer any definitive account, but rather to compare the evidence available with its interpretation by government and the media.) Is that during their month – long occupation of Hue at the time of the Têt offensive o f 1968, NLF and North Vietnamese forces deliberately, according to an advance plan and ‘blacklist’, rounded up and murdered thousands of civilians, either because they worked for the government of represented “class enemies.’ The basic documentation supporting the myth consists of a report issued by the Saigongovernment in April 1968, a captured document made public by the US Mission in November 1969, and a long analysis published in 1970 by USIS employee Douglas Pike. Both the Saigon and Pike reports should have aroused suspicions on the basis of their source, their tone, and their role in an extended propaganda campaign, timed in the latter case to reduce the impact of the My Laimassacre. But, even more important, the substance of these documents does not withstand scrutiny. *

     As in the case of the land reform bloodbath myth just discussed, official estimates of alleged NLF-DRV killings of civilians at Hue escalated sharply in response to domestic political contingencies, in this case, in the fall of 1969, coincident with the Nixon administration’s attempt to offset the effects of the October and November surge of organized peace activity and to counteract the exposure of the My Lai massacre in November 1969. Shortly after the Tet offensive it self, Police Chief Doan Cong Lap of Hue estimated the number of NLF-DVR killings at about 200, * and the mass grave of local officials and prominent citizens allegedly found by the Mayor of Hue contained 300 bodies.

(The authenticity of these numbers and responsibilities for these bodies is debatable, as is discussed below.) In a report issued in late April 1968 by the propaganda arm of the Saigon government, it was claimed that one thousand executions had been carried out by the Communists in and aroundHue, and that nearly half of the victims had been buried alive. Since the story was ignored, the USembassy put out the same report the following weeks, and this time it was headlined in the USpapers. The story was not questioned, despite the fact that NO WESTERN JOURNALIST HAD EVER BEEN TAKEN TO SEE THE GRAVE SITES WHEN THE BODIES WERE UNCOVERED. On the contrary, French photographer Marc Riboud WAS REPEATEDLY DENIEDPERMISSION TO SEE ONE OF THE SITES where the province chief  claimed 300 civilian government workers had been executed by the Communists. When he was taken by helicopter to the alleged site, the pilot refused to land, claiming the area was ‘insecure.’ *

     AFSC staff people in Hue were also unable to confirm the report of mass graves, though they reported many civilians shot and killed during the reconquest of the city.*

     Len Ackland, an IVS worker in Hue in 1967 who returned  in April 1968 to investigate, was informed by US and Vietnamese officials that about 700 Vietnamese we re killed by the Viet Cong, an estimate generally supported by his detailed investigations, which also indicate that the killings were primarily by local NLF forces during the last stages of the bloody month-long battle as they were retreating.* Richard West, who was in Hue shortly after the battle, estimated ‘several hundred Vietnamese and a handful of foreigners ‘ killed by Communists and speculated that victims of My Lai style massacre by the US-ARVN forces might have been among those buried in the mass grave. *

     In the fall of 1969 a ‘captured document’ was discovered that HAD BEEN MYSTERIOUSLY SITTING IN THE OFICIAL FILES FOR 19 MONTHS, in which the enemy allegedly ‘admitted’ having killed 2,748 persons during the Hue campaign. This document is the main foundation on which the myth of the Hue massacre was constructed. At the time it was released to the press, in November 1969, Douglas Pike was in Saigon to push the Hue massacre story, at the request of Ambassador Ellsworth Bunker. Pike, an expert media manipulator, recognized that the American reporters love “documents,” do he produced documents. He also knew that virtually none of these journalists understood Vietnam e se, so that documents could be translated and reconstructed to con form with the requirements of the massacre. He also knew that few journalists would challenge his veracity and independently assess and develop evidence, despite the long record of official duplicity on Vietnam and the coincidence of this new document with official public relations needs of the moment.*  - the My-Lai story had broken, and organized peace activity in the fall of 1969 was intense. Pike was correct on this point also, and the few indications of skepticism by foreign reporters were not allowed to interfere with the institutionalization of the official version.

… Apart from the “captured documents,” the most persuasive support for the alleged massacre from the findings of mass grave – but this evidence is as unconvincing as the managed documents. A fundamental difficulty arises from the fact that large numbers of civilians were killed in the US-Saigon recapture of Hue by the massive and indiscriminate use of firepower. David Douglas Duncan, the famous  combat photographer, said of the recapture that it was a “total effort to root out and kill every enemy soldier. The mind reels at the carnage, cost and ruthlessness of it all’.* Another distinguished photographer, Philip Jones Griffiths, wrote that most of the victims “were killed by the most hysterical use of American firepower eve r seen” and were THEN DE SIGNATED “AS THE VICTIM S OF A COMMUNIST MASSACRE.” * Robert Shaplen wrote at the time : “Nothing I saw during the Korean war, or in the Vietnam war so far has been as terrible, in terms of destruction and despair, as what I saw in Hue.”* Of Hue’s 17,134 houses, 9,776 were completely destroyed.” And 3,169 more were officially classified as ”seriously damaged.”  The initial official South Vietnamese  estimate of the number of civilians killed in the fighting during the bloody reconquest was 3,776.* Townsend Hoopes, Undersecretary of the Air Force at the time, stated that in the recapture effort 80% of the buildings were reduced to rubble, and that “in the smashed ruins lay 2,000 dead civilians…”* The Hoopes and Saigon numbers exceed the highest estimates of NLF-DRV killings, including official ones, that are not demonstrable propaganda fabrications. According to Oberdorfer, the US Marines put Communist losses at more than 5000, while Hoopes states that the city was captured by a Communist force of 1000, many whom escaped – SUGGESTING AGAIN THAT MOST OF THE KILLED WERE CIVILIAN VICTIMS OF US FIREPOWER.

     Some of the civilians casualties of this US assault were buried in mass graves by the NLF along side their own casualties (according to NLF-DRV sources), and a large number of civilians were bulldozed into mass graves by the ‘allies.” * The NLF claim to have buried 2000 victim s of the bombardment in mass graves.* Oberdorfer says that 2800 “victims of the occupation” we re discovered in mass graves, but he gives no reason for believing that the se we re victims of the NLF-DRV “political slaughter” rather than people killed in the US bombardment He seems to have relied entirely on the assertions of the Ministry of Propaganda. Fox Butterfield, in the NEW YORK TIMES of 11 April 1975, even places all 3,000 bodies in a single grave! Samuel Adams, a former analyst with the CIA, wrote in the WALL-STREET-JOURNAL of March 26, 1975 that “South Vietnamese and Communist estimates of the dead coincide almost exactly. Saigon says it dug up some 2,800 bodies; a Viet Cong police report puts the number at about 3,000.” There are no known “police report” that say any such thing; and it is apparently never occurred to Adams that the 2,800 figure might have been adjusted to the needs of the mistranslated document.

     An interesting feature of the mass grave, as noted earlier, is that INDEPENDENT JOURNALISTS WERE NEVER ALLOWED TO BE PRESENT AT THEIR OPENING, AND THAT THEY HAD DIFFICULTY LOCATING THEIR PRECISE WHEREABOUTS DESPITE REPEATED REQUESTS.” One of the author spoke with a US Marine present at the first publicized grand opening, who claims that the reporters present were carefully hand-picked reliable,      THAT THE BODIES WERE NOT AVAILABLE FOR INSPECTION, and that he observed TRACKS AND SCOUR MARKS INDICATIVE OF THE USE OF BULLDOZERS (ưhich the DRV and NLF did not possess).* Perhaps the only Western physician to have examined the graves, the Canadian Dr. Alje Vennema, found that the number of victims in the graves he examined were INFLATED IN THE US-SAIGON COUNT BY OVER SEVENFOLD, totaling only 68 in stead of the officially claimed 477, that most of the bodies had wounds and appeared to be victims of the fighting, and that most of the bodies he saw were clothed in MILITARY UNIFORMS.*

     Little attention has been paid to the possibility that massacre victims at Hue may have been killed neither by the NLF-DVR, but rather by the returning Saigon military and political police’ Many NLF sympathisers “surfaced” during the Tet Offensive, cooperated in the provisional government formed by the revolutionaries in Hue, or otherwise revealed their support for the NLF. With the retreat of the NLFV forces from Hue in 1968 many cadres and supporters were left in a vulnerable position a potential victims of Saigon retribution. Evidence has come to light that the large scale retaliatory killing may have taken place in Hue by the Saigon forces AFTER its recapture. In a graphic description, Italian journalist Oriana Fallaci, citing a French priest from Hue, concluded that :” Altogether, there have been 1,000 killed (after “liberation” by Saigon forces). Mostly students, university teachers, priests. Intellectuals and religious people at Hue have never hidden their sympathy for the NLF.”*

…. In any case, given the very confused state of events and evidence plus the total unreliability of US-Saigon ”proof”, at a minimum it can be said that the NLF-DRV “bloodbath” at Hue was constructed on flimsy evidence indeed. It seems quite likely that U S firepower “saving” the Vietnamese killed many more civilians than did the NLF and DRV. It I s al so not unlikely that political killing s by the Saigon autho ritie s e xce ed any ma ssac re s by the NLF and DRV at Hue. The evidence indicates that “the vast majority of policemen, civil servants, and soldiers were initially on “reeducation” rather on the liquidation lists, but the number of killings mounted as military pressure of the NLF and North Vietnamese mounted.”* It is also of interest here, as in the land reform case, that the retreating Front forces “were severely criticized by their superiors for excesses which hurt the revolution’.* We have not yet heard of any such self-criticisms coming from US and Saigon superiors for their more extensive killing at Hue.

…. We have discussed several of the more blatant exercices of the US-Saigon propaganda machines, but it must be emphasized that even their day-to-day reports, which constituted the great mass of information about Indochina, should have been treated with comparable skepticism. On the rare occasion when competent reporters made serious investigations, the information presented by U S and Saigon sources turned out to be no less tainted. The Japanese reporter Katsuichi Honda once undertook to investigate the weekly report of the General Information Bureau of the US Army in Saigon entitled “Terrorist Activities by Viet Cong.” Pursuing “one isolated case” that interested him, he discovered that not only was amazingly brutal and persistent terrorism occurring regularly, it was actually being shielded from public scrutiny by Saigon’ s information control.” It soon appeared that the murders were not done by the NLF at all. There were, it seemed, innumerable “terrible facts” which had been secretly hushed up behind the scenes of the intensifying Vietnam war.*

In the case in question, he discovered that the assassination of five Buddhist student volunteers, officially victims of Viet Cong terror, had apparently been carried out by government forces. In another  case, “drunken soldiers of the government quarreling among themselves threw grenades, and some civilian  bystanders were killed,” the case again being reported “as another instance of “Viet Cong terrorism.”

In others cases, the facts have emerged  only by accident. To mention one particularly grotesque example, the camp where the remnants of the My Lai massacre had been relocated was largely destroyed by ARVN air and artillery bombardment in the spring of 1972. The destruction was attributed routinely to Viet Cong terror. The truth was revealed by Quaker service worker s in the area.*

These examples point up the fact that in the instances in questions the official reports were lies and deceptions, and in some cases were converted into official myths; the more important conclusion is that official sources in general have extremely limited credibility. They raise  questions, but provide no reliable answer.

Note: All the * in the text refer to supportive documents.

NDVN, ngày 4/12/07

Monday, December 15, 2014

LẠI LIẾM

Nếu có cuộc thi quốc tế về liếm ghế một chế độ thì chăc chắn Nhật ký Yêu Mỹ sẽ được giải nhất! Mình không phải là chính quyền Mỹ mà nghe CC ca ngợi chế độ chính trị của Mỹ cũng cảm thấy sướng rơn! :v

Khi tin gần trăm ngàn người Mỹ biểu tình ủng hộ dân oan đòi quyền sống trước cảnh sát qua tay Nhật ký Yêu Mỹ thì nó lại trở thành nước Mỹ có tự do, tiến bộ vì dân được biểu tình! Hay bộ mặt nước Mỹ đã thay đổi từ thời 60!

Vâng, kiểu nhiều đường liếm láp này rất quen thuộc.  Mời các bạn xem thêm ở đây:

https://www.facebook.com/hoighetphandong/photos/a.714689918572308.1073741921.124739034234069/824296654278300/?type=3&theater

Vấn đề trên thực tế là cái quyền tự do đàn áp biểu tình (cho dù là biểu tình ôn hòa) của cảnh sát luôn luôn nằm trên cái quyền biểu tình của dân đen. :v

Và trên nửa thế kỷ qua đã có tiến bộ gì về việc xử tử dân tại chỗ? Theo dân Mỹ thì chẳng có gì thay đổi cả.  Hình minh họa của Occupy Wall Street cho thấy một bên là cảnh sát New York 1964 và bên kia là 2014 trong vụ Eric Garner gần đây.  Người này bị cảnh sát nghi ngờ bán thuốc lá lậu và bị bắt, bị cảnh sát siết cổ cho đến chết tại chỗ mặc dù đã kêu cứu 'Tôi không thở được!' rất nhiều lần.  Lởi kêu cứu đó đã trở thành khẩu hiệu của các cuộc biểu tình đòi công lý.  Như thường lệ thì phủ bênh phủ huyện bênh huyện và cảnh sát giết người đã được miễn tố.  Vãi cả 'tam quyền phân lập'!

http://youtu.be/g-xHqf1BVE4

https://www.facebook.com/OccupyWallSt/photos/a.187967227937716.47329.184749301592842/799880930079673/?type=1&theater

Hai lời bình được nhiều người thích nhất của công dân Mỹ bên dưới ảnh là 'Có cái nón đã thay đổi' và 'Tôi nghĩ bây giờ còn tệ hơn'.  Dân Mỹ thì nói thế nhưng các bạn CC lại liếm thành 'đã thay đổi bộ mặt', 'nước tiến bộ'! Rõ ràng các bạn CC người Việt yêu chủ còn hơn cả chủ.  Đó là đặc điểm của loài cún! :v

Như vậy tóm tắt lại, trên thực tế, tự do và nhân quyền ở Mỹ là: dân có quyền tự do và cảnh sát cũng có quyền tự do giết dân.  Sau đó dân có quyền tự do biểu tình phản đối và cảnh sát cũng có quyền tư do đập dân và mọi chuyện lại trở về như y nguyên như lúc đầu! Vãi nhân với quyền! Vãi cả liếm! :v :v

>> M <<

Sunday, December 14, 2014

KHỦNG BỐ

KHỦNG BỐ

Gần đây Nhật ký yêu Mỹ có đăng vài vụ việc MTDTGP miền Nam tấn công những địa điểm sĩ quan Mỹ ngụy tụ tập để tố cáo Việt Cộng là 'khủng bố'.  Vâng nếu hành động tấn công mục tiêu là những nhân viên quân sự gọi là 'khủng bố' thì không biết những hành động 'giết tất cả những gì chuyển động', bao gồm cả đàn bà con nít, trâu bò gà vịt của Mỹ ở nhiều vùng quê miền Nam sẽ được gọi là gì nhỉ?

Cuốn sách 'Kill Anything That Moves: The Real American War in Vietnam' của tác giả Nick Turse (NXB Metropolitan Books, 2013), cho biết vụ Thảm sát Sơn Mỹ không phải là một sự việc cá biệt.  Tác giả đã khám phá ra một mớ tài liệu của Lầu Năm Góc dài 9000 trang về 320 vụ thảm sát ở Việt Nam trong khi làm nghiên cứu luận án tiến sĩ ở Đại học Columbia.  Trong số đó không có vụ thảm sát ở Sơn Mỹ.

Tựa cuốn sách dựa trên câu mệnh lệnh của một đơn vị lính Mỹ khi đi càn ở một vùng ven biển miền trung vào năm 1968.  Jamie Henry, y tá 20 tuổi của đơn vị lúc đó cho biết họ đã giết 19 dân thường, đàn bà và con nít.  Khi Henry về Mỹ, ông đã tổ chức một buổi họp báo để tố cáo với dư luận, nhưng không được phản hồi gì từ chính quyền.  Dựa trên tài liệu trên thì bây giờ người ta mới biết là ngày đó quân đội có điều tra câu chuyện của ông và kết luận nó đã xảy ra, tuy nhiên họ không  làm gì để trừng phạt những kẻ thủ ác.

Tài liệu cho thấy 'tất cả các sư đoàn quân hoạt động ở Việt Nam đều dính vào những tội ác tàn bạo'.  Họ tìm ra một hình thức 'tấn công lặp lại trên những gia đình bình thường người Việt, phá hủy nhà cửa, ruộng vườn, tra tấn, hiếp, giết và hoàn toàn không chịu trách nhiệm gì cả.

Những nhân viên điều tra của quân đội ghi lại bảy vụ thảm sát lớn từ 1967 đến 1971 với ít nhất là 137 nạn nhân.  Họ miêu tả 78 vụ tấn công vào dân thường trong đó đã giết ít nhất 57, làm bị thương 56 và tấn công tình dục 15 người.  Có 141 vụ tra tấn dân thường, trong đó có giật điện,

Nhân viên điều tra bỏ qua 500 báo cáo khác về tội ác, một số trong đó được miêu tả là giết người nghiêm trọng.  Một trung sĩ báo cáo việc lính Mỹ giết dân ở vùng đồng bằng sông Cửu Long vào năm 1970 như sau; 'Tôi muốn nói với anh là có khoảng 120-150 vụ giết người, hay một vụ Mỹ Lai cho mỗi tháng trong hơn một năm'.  Mặc dù vậy báo cáo của người này không được quân đội điều tra sâu hơn.  

Dĩ nhiên là tài liệu mà Nick Turse tìm ra chỉ nhắc đến những vụ mà quân đội điều tra.  Có thể nói hàng trăm, hoặc hàng ngàn những vụ khác không được báo cáo, ví dụ như vụ cựu Nghị sĩ Bob Kerrey và đồng đội giết dân làng không vũ trang trong vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 1969, chỉ được biết đến lần đầu tiên vào năm 2001.

Công ước Geneva năm 1949 và chính sách chính thức của Mỹ đòi hỏi phải bảo vệ dân thường trong thời chiến.  Có 125 báo cáo của nhân chứng tội ác được trình bày ở cuộc 'Điều tra Quân nhân mùa Đông' tại Detroit năm 1971, được tổ chức bởi Hội Cựu chiến binh Chống Chiến tranh'.

Báo cáo gần đây nhất xác nhận tội ác ở Việt Nam là câu chuyện 'Tiger Force', thắng giải Pulitzer 2004.  Tiger Force là một đơn vị ưu tú của Sư đoàn Dù 101, và theo the Blade, 'đã giết dân thường không vũ trang và trẻ em trong một cơn điên giết người kéo dài bảy tháng'.  Câu chuyện này cũng cho biết quan chức của quân đội đã không ngăn chặn những tội ác đó và cũng không truy tố binh lính phạm tội.  Câu chuyện đó đã được viết thành sách gần đây mang tựa đề, Tiger Force: A True Story of Men and War.  Những tiết lộ mới nhất của LA Times (qua khám phá của Nick Turse) cho thấy một phạm vi lớn hơn và đối diện với không phải là một đơn vị mà là tất cả các sư đoàn tham chiến ở Việt Nam.

Các tài liệu Tội ác Chiến tranh Việt Nam mà Nick Turse khám phá ra được trong Viện Lưu trữ Quốc gia bây giờ đã bị đóng lại với công chúng, với lý do nó chứa đựng thông tin cá nhân được bảo vệ trước Luật Tư do Thông tin.

Bên trên là phần lược dịch từ bài báo của thenation.com:

http://www.thenation.com/blog/beyond-my-lai-new-revelations-vietnam-atrocities#

Chiến dịch Rolling Thunder ném bom miền bắc của Mỹ kéo dài hơn ba năm.  Theo ước tính của CIA, 44 tháng ném bom đó đã giết khoảng 72000 thường dân, trung bình 1000 người/tuần.

http://en.wikipedia.org/wiki/Operation_Rolling_Thunder#Conclusions

Bây giờ Nhật ký yêu Mỹ lại tố cáo VC là khủng bố khi họ tấn công mục tiêu là sĩ quan và giới chóp bu Mỹ ngụy, có rất ít dân thường bị vạ lây.

Nếu như thế là khủng bố thì việc chính quyền Mỹ ngó lơ cho binh lính tàn sát, thả bom vô tội vạ nhắm thẳng vào hàng trăm ngàn dân thường Việt Nam sẽ được các bạn gọi là gì?

Tóm lại đối với các CC, người Việt Nam đánh bom quân Mỹ xâm lược là khủng bố, Quân Mỹ bắn giết, đánh bom dân thường Việt Nam thì chấp nhận được vì đó là chiến tranh!

Sở dĩ ngẹo phải 'mất nước' là vì chỉ biết xót Mỹ mà không biết xót dân Việt.  Dân quê ngày đó bị thảm sát hàng ngày thì ngẹo chẳng cần biết đến miễn được Mỹ nuôi sống sung sướng ở thành phố là được.  Đến chừng dân quê tức giận trở thành VC hết đánh vào Sài gòn thì lại hỏi tại sao!

40 năm sau vẫn chưa hết ngu để thấy được chuyện đó mà lại giả đò thương xót cho dân Việt Nam không có quyền này quyền nọ, moi móc tố cáo 'tội ác cộng sản'! Nếu CC biết nhân quyền, tội ác, khủng bố, dân oan là gì thì đã không có cái ngày hôm nay!

NGU MÀ ĐÒI GIÀU?

Các bạn CC thường hay so sánh Việt Nam với Singapore rồi trách móc 'Tại sao không làm giống như Singapore?' hoặc 'Nếu Việt Nam có một lãnh đạo như Lý Quang Diệu thì bây giờ đã giàu sụ'.  Lý Quang Diệu là một thần tượng của các bạn CC.  Vậy chúng ta hãy xem cụ thể làm theo Singapore hay Lý Quang Diệu là làm gì?

Trong thời kỳ thực dân cũ hoành hành bá đạo, Chủ nghĩa Cộng sản phát triển rất mạnh mẽ khắp nơi trên thế giới trong đó có Singapore.  Lý Quang Diệu lúc đầu theo một Đảng thân thực dân Anh nhưng sau đó nhận ra nó không có tương lai vì bị đại đa số quần chúng và phe cộng sản đang mạnh ở Sing cho là Hán gian nên đã tự lập đảng riêng mang khuynh hướng xã hội và liên minh với phe cộng sản nên mới được ủng hộ.

Vậy tức là Lý Quang Diệu không muốn tiếp tục làm tay sai cho thực dân Anh và sẵn sàng hợp tác với cộng sản để xây dựng độc lập.

Sau đó Lý Quang Diệu có đấu đá với phe cộng sản nhưng đó chỉ là đấu đá chính trị nội bộ Sing và không ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế.

http://en.wikipedia.org/wiki/Progressive_Party_%28Singapore%29

http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%BD_Quang_Di%E1%BB%87u#S.E1.BB.B1_nghi.E1.BB.87p_ch.C3.ADnh_tr.E1.BB.8B_.281951.E2.80.931959.29

Đến đây chúng ta thấy rõ đám CC mới là không làm theo Lý Quang Diệu vì không chịu  hợp tác với phe cộng sản mà lại chọn con đường tiếp tục làm cún cho hết Pháp rồi đến Mỹ để chống cộng chết bỏ cho nên Việt Nam mới ra nông nỗi rồi chúng lại nỏ họng chửi ngược cộng sản không biết thỏa hiệp!

Chính quyền VNDCCH khi thành lập là một chính quyền đa đảng, chịu thỏa hiệp nằm trong khối Liên hiệp Pháp, tức là không theo khối XHCN.  Bác Hồ chủ động viết thư nhiều lần cho tổng thống Mỹ nêu rõ thiện chí muốn giao hảo với Mỹ, mời Bảo Đại làm cố vấn chính phủ, hai lần mời Ngô Đình Diệm tham gia chính quyền với những chức vụ cao,  Vậy là ở Việt Nam, Bác Hồ chính là người đã chịu thỏa hiệp với các phe phái trong nước để xây dựng đất nước trong hòa bình giống như Lý Quang Diệu.

Nếu Bảo Đại, Ngô Đình Diệm và đám ngụy theo Pháp biết hợp tác với Việt Minh như Lý Quang Diệu thì Pháp hay Mỹ chẳng nắm được ai được ở Việt Nam để lấy cớ nhảy vào chia cắt, giết chóc, tàn phá hết mấy chục năm để Việt Nam bị tụt hậu cả.

Mỹ nhảy vào thì chẳng lẽ lấy đá ném máy bay Mỹ cho nên phải dựa hẳn vào khối XHCN để được tiếp tế vũ khí như vậy là chính Mỹ ngụy đã gián tiếp đẩy Việt Nam sang hẳn phía cộng sản.  Nếu muốn chửi thì các bạn CC hãy tự chửi mình ngu nên mới báo hại đồng bào nhé.  Người Sing không ngu như các bạn.  Họ biết nghe đại đa số dân chúng muốn gì và hợp tác với cộng sản để giữ gìn hòa bình thì mới có cơ hội phát triển kinh tế nên nó mới được như thế.  Bây giờ không cho các bạn tham gia chính trị vì các bạn vẫn còn quá ngu, vẫn chưa thấy được vấn đề quá dễ hiểu đó mà cứ tiếp tục trách tội ngược , đổ thừa người khác!

Ngu như thế thì đòi giàu thế nào được?!

Saturday, December 6, 2014

https://www.facebook.com/hoighetphandong/photos/a.456124294428873.95601.124739034234069/845458082162157/?type=1&theater

Thursday, December 4, 2014

QUAN TÀI DIỄU PHỐ

Ở xứ 'độc tài' Việt Nam, dân oan vác quan tài diễu phố thì chính quyền còn để ý xem xét điều tra.  Ở xứ 'dân chủ' Mẽo, dân oan vác quan tài diễu phố đã rồi thì ai về nhà nấy nếu mà may mắn không bị đầy tớ nó đập rồi bắt đem về cho ngủ trong đồn.

Cả tuần nay liên tục có mấy vụ cảnh sát xử tử dân tại chỗ và sau đó được miễn tố làm cho dân chúng bức xúc biểu tình trên toàn nước Mỹ nhưng nhiều dân Mẽo gốc ngẹo vẫn tiếp tục phớt lờ dân oan ở nước mình và tiếp tục hóng chuyện Việt Nam.

Ngẹo không đăng tin quan tài diễu phố ở Mỹ cho dân Việt có dịp học hỏi nền dân chủ, tư pháp Mỹ.

Tuesday, December 2, 2014

Gang Rapes and Beatings, Brothels Filled with Teenage Prostitutes -- The Depths of American Brutality in Vietnam

A powerful excerpt from Nick Turse's new book, 'Kill Anything That Moves' exposes the horrors committed by the U.S.


January 19, 2013 The following is an excerpt from Nick Turse's new book, Kill Anything That Moves: The Real American War in Vietnam (Metropolitan Books, 2013).
In 1971, Major Gordon Livingston, a West Point graduate who served as regimental surgeon with the 11th Armored Cavalry Regiment, testified before members of Congress about the ease with which Americans killed Vietnamese. “Above 90 percent of the Americans with whom I had contact in Vietnam,” said Dr. Livingston, treated the Vietnamese as subhuman and with “nearly universal contempt.” To illustrate his point, Livingston told his listeners about a helicopter pilot who swooped down on two Vietnamese women riding bicycles and killed them with the helicopter skids. The pilot was temporarily grounded as the incident was being investigated, and Livingston spoke to him in his medical capacity. He found that the man felt no remorse about the killings and only regretted not receiving his pay during the investigation. According to Livingston, a board of inquiry eventually cleared the pilot of any wrongdoing and allowed him to resume flying.
Among those whom Livingston counted in the 90 percent who regarded the Vietnamese as subhuman was his commander, General George S. Patton III. Son of the famed World War II general of the same name, the younger Patton was known for his bloodthirsty attitude and the macabre souvenirs that he kept, including a Vietnamese skull that sat on his desk. He even carried it around at his end-of- tour farewell party. Of course, Patton was just one of many Americans who collected and displayed Vietnamese body parts. Given how contemptuously living Vietnamese were often treated by U.S. forces, it is not surprising that Vietnamese corpses were also often handled with little respect.
Some soldiers hacked the heads off Vietnamese to keep, trade, or exchange for prizes offered by commanders. Many more cut off the ears of their victims, in the hopes that disfiguring the dead would frighten the enemy. Some of these trophies were presented to superiors as gifts or as proof to confirm a body count; others were retained by the “grunts” and worn on necklaces or otherwise displayed. While ears were the most common souvenirs of this type, scalps, penises, noses, breasts, teeth, and fingers were also favored.
“There was people in all the platoons with ears on cords,” Jimmie Busby, a member of the 75th Rangers during 1970–71, told an army criminal investigator. Some would wear them, while others would sell the grisly trophies to air force personnel. “It was more or less an everyday occurrence that you might see someone with one.” Another member of the same unit, Tony Foster, told a CID agent: “I noticed numerous military personnel wearing or carrying various parts of the human anatomy. In detail I saw approximately 3–4 forefingers being carried in matchboxes; approximately 15–20 ears on rawhide-type cords being worn around different individuals’ necks; and one penis which had been pickled and was being carried wrapped in gauze.”
Many soldiers mistreated corpses in other ways—dressing them up, clowning around with them, or mutilating them, often taking photos of their handiwork and filling scrapbooks with the results. The correspondent Michael Herr recalled:
There were hundreds of these albums in Vietnam, thousands, and they all seemed to contain the same pictures . . . the severed head shot, the head often resting on the chest of the dead man or being held up by a smiling Marine, or a lot of heads, arranged in a row, with a burning cigarette in each of the mouths, the eyes open . . . the VC suspect being dragged over the dust by a half-track or being hung by his heels in some jungle clearing; the very young dead . . . a picture of a Marine holding an ear or maybe two ears or, in the case of a guy I knew near Pleiku, a whole necklace made of ears . . . the dead Viet Cong girl with her pajamas stripped off and her legs raised stiffly in the air. . . . Half the combat troops in Vietnam had these things in their packs, snapshots were the least of what they took after a fight, at least the pictures didn’t rot.
Norman Ryman, of the 173rd Airborne Brigade, was one of these souvenir-collecting soldiers. After U.S. authorities discovered three human ears—along with an atrocity album—in a package he sent back to the United States, he explained that he was responsible for only two of the body parts. The other, he said, had been purchased from a soldier in the 101st Airborne Division, who “had a large jar of ears that he was selling.”
In addition to collecting souvenirs and gruesome photos, American troops mistreated corpses to send a message. Troops in the field regularly carved their unit’s initials or numbers into corpses, adorned bodies with their unit’s patch, or left a “death card”— generally either an ace of spades or a custom-printed business card claiming credit for the kill. Company A, 1st Battalion, 6th Infantry of the 198th Light Infantry Brigade, for example, left their victims with a customized ace of spades sporting the unit’s formal designation, its nickname (“Gunfighters”), a skull and crossbones, and the phrase “dealers of death.” Helicopter pilots, such as Captain Lynn Carlson, occasionally dropped similar specially made calling cards from their gunships. One side of Carlson’s card read: “Congratulations. You have been killed through courtesy of the 361st. Yours truly, Pink Panther 20.” The other side proclaimed, “The Lord giveth and the 20mm [cannon] taketh away. Killing is our business and business is good.”
In a rather medieval display, some American troops hacked the heads off the dead and mounted them on pikes or poles to frighten guerrillas or local Vietnamese villagers. Others, in a more modern variant of the same practice, lashed corpses to U.S. vehicles and drove through towns and villages to send a similar message. And while South Vietnamese troops were often singled out in the press for making public displays of dead guerrillas, U.S. troops did much the same, sometimes even more spectacularly. Alexander Haig— who went on to serve as a division brigade commander, vice chief of staff of the U.S. Army, and then President Nixon’s chief of staff— recalled that in 1966, when he was the operations officer with the 1st Infantry Division, one tactic under discussion involved throwing bodies out of aircraft.
“I was there when some staffers recommended dropping dead North Vietnamese soldiers from helicopters . . . simply for the psychology of it,” Haig remembered decades later. “I said ‘If that happens I’m resigning right here and now.’ And it didn’t happen.” The historical record, though, contradicts Haig’s last sentence. In November 1966, the New York Times reported that, following a particularly successful battle, an “elated” Lieutenant Colonel Jack Whitted of the 1st Infantry Division had the corpses of dead revolutionary troops loaded into a helicopter. “We’re giving the bodies back to Victor Charles!” he shouted. “We’ll dump the bodies in the next clearing.” The corpses were then hurled out.
The disdainful attitude that led American troops to gleefully cut off ears and run down pedestrians by the roadside was even stronger when it came to a group that, for the young soldiers, was doubly “other”: Vietnamese women. As a result, sexual violence and sexual exploitation became an omnipresent part of the American War. With their husbands or fathers away at war or dead because of it, without other employment prospects and desperate to provide for their families, many women found that catering to the desires of U.S. soldiers was their only option.
By 1966, as the feminist scholar Susan Brownmiller observed, the 1st Cavalry Division, the 1st Infantry Division, and the 4th Infantry Division had all already “established official military brothels within the perimeter of their basecamps.” At the 1st Infantry Division base at Lai Khe, refugee women—recruited by the South Vietnamese province chief and channeled into their jobs by the mayor of the town—worked in sixty curtained cubicles kept under military police guard. Jim Soular of the 1st Cavalry Division recalled the setup at his unit’s compound, known as Sin City.
You had to go through a checkpoint gate, but once you were in there you could do anything. There were all kinds of prostitutes and booze. The [U.S.] army was definitely in control of this thing. The bars had little rooms in the back where you could go with the prostitutes. I know they were checked by the doctors once a week for venereal diseases.
At Dong Tam, the 9th Infantry Division camp, the sign on a large building next to the headquarters read “Steam Bath and Massage.” The troops knew it by a different name: “Steam ’n Cream.” The building boasted approximately 140 cubicles filled with Vietnamese women and girls. At another U.S. compound, the prices of sex acts were announced at an official briefing, and, for a time, “little tickets had been printed up . . . blue ones for blow jobs, and white ones for inter-course,” recalled one patron to an army investigator. GIs paid a dollar or so for the former and around two for the latter.
Everywhere, every kind of sex was for sale. “At the entrance to the MACV compound in Qui Nhon, a six-year-old girl is offering blow jobs,” wrote one journalist sizing up the sex-work scene. “One night early on in my stay,” he reported,
I found myself with a thirteen-year-old girl on my lap insisting “we go make lub now” in the bordello her mother had thrown up opposite an American construction site. The bordello is made of sheets of aluminum somehow extricated from a factory just before attaining canhood. You can read the walls of the structure from a distance. They say “Schlitz, Schlitz,” in rows and columns, over and over again.
The girl wants $1.25. With some difficulty I refuse.
Later in the war, even walking as far as the camp entrance would become unnecessary, as certain bases began allowing prostitutes directly into the barracks.
“Hootch maids,” who washed and ironed clothes and cleaned living quarters for U.S. servicemen, were also sometimes sexually exploited. As one maid put it, “American soldiers have much money and it seems that they are sexually hungry all the time. Our poor girls. With money and a little patience, the Americans can get them very easily.” And other women working on bases fell victim to sexual blackmail. One such case was revealed in an army investigation of Mickey Carcille, who ran a camp mess hall that employed Vietnamese women. By threatening to fire them if they did not comply, Carcille forced some of the women to pose for nude photographs and coerced others into having intercourse with him or performing other sex acts.
In addition to sexual exploitation, sexual violence was an every-day feature of the American War -- hardly surprising since, as Christian Appy observed, “the model of male sexuality offered as a military ideal in boot camp was directly linked to violence.” From their earliest days in the military, men were bombarded with the language of sexism and misogyny. Male recruits who showed weakness or fatigue were labeled ladies, girls, pussies, or cunts. In basic training, as army draftee Tim O’Brien later wrote in his autobiographical account of the Vietnam War, the message was: “Women are dinks. Women are villains. They are creatures akin to Communists and yellow-skinned people."
While it’s often assumed that all sexual assaults took place in the countryside, evidence suggests that men based in rear areas also had ample opportunity to abuse and rape women. For example, on December 27, 1969, Refugio Longoria and James Peterson, who served in the 580th Telephone Operations Company, and one other soldier picked up a nineteen-year-old Vietnamese hootch maid hitching a ride home after a day of work on the gigantic base at Long Binh. They drove her to a secluded spot behind the recreation center and forced her into the back of the truck -- holding her down, gagging, and blindfolding her. They then gang-raped her and dumped her on the side of the road. A doctor’s examination shortly afterward recorded that “her hymen was recently torn. There was fresh blood in her vagina.”
On March 19, 1970, a GI at the base at Chu Lai, in Quang Tin Province, drove a jeep in circles while Private First Class Ernest Stepp manhandled and slapped a Vietnamese woman who had rebuffed his sexual advances. According to army documents, with the help of a fellow soldier Stepp tore off the woman’s pants and assaulted her. The driver apparently slowed down the jeep to give the woman’s attackers more time to carry out the assault, and offered his own advice to her: “If you don’t fight so much it won’t be so bad for you.”
Again and again, allegations of crimes against women surfaced at U.S. bases and in other rear echelon areas. “Boy did I beat the shit out of a whore. It was really fun,” one GI mused about his trip to the beach resort at Vung Tau. The sheer physical size of American troops -- on average five inches taller and forty-three pounds heavier than Vietnamese soldiers, and even more imposing in comparison to Vietnamese women -- meant that their assaults often inflicted serious injuries. Sometimes, Vietnamese women were simply murdered by angry GIs. One sex worker at a base in Kontum, known as “Linda” to the soldiers there, was gunned down after she laughed at a customer who, according to legal documents, “thought she was going to go out with another G.I.” On March 27, 1970, in Vung Tau, several Vietnamese prostitutes became embroiled in an argument with a soldier over payment. He assaulted a number of them and stabbed one to death.
Most rapes and other crimes against Vietnamese women, however, did take place in the field -- in hamlets and villages populated mainly by women and children when the Americans arrived. Rape was a way of asserting dominance, and sometimes a weapon of war, employed in field interrogations of women captives to gain information about enemy troops. Aside from any such considerations, rural women were generally assumed by Americans to be secret saboteurs or the wives and girlfriends of Viet Cong guerrillas, and thus fair game.
The reports of sexual assault implicated units up and down the country. A veteran who served with 198th Light Infantry Brigade testified that he knew of ten to fifteen incidents, within a span of just six or seven months, in which soldiers from his unit raped young girls. A soldier who served with the 25th Infantry Division admitted that, in his unit, rape was virtually standard operating procedure. One member of the Americal Division remembered fellow soldiers on patrol through a village suddenly singling out a girl to be raped. “All three grunts grabbed the gook chick and began dragging her into the hootch. I didn’t know what to do,” he recalled. “As a result of this one experience I learned to recognize the sounds of rape at a great distance . . . Over the next two months I would hear this sound on the average of once every third day.”
In November 1966, soldiers from the 1st Cavalry Division brazenly kidnapped a young Vietnamese woman named Phan Thi Mao to use as a sexual slave. One unit member testified that, prior to the mission, his patrol leader had explicitly stated, “We would get the woman for the purpose of boom boom, or sexual intercourse, and at the end of five days we would kill her.” The sergeant was true to his word. The woman was kidnapped, raped by four of the patrol members in turn, and murdered the following day.
Gang rapes were a horrifyingly common occurrence. One army report detailed the allegations of a Vietnamese woman who said that she was detained by troops from the 173rd Airborne Brigade and then raped by approximately ten soldiers. In another incident, eleven members of one squad from the 23rd Infantry Division raped a Vietnamese girl. As word spread, another squad traveled to the scene to join in. In a third incident, an Americal GI recalled seeing a Vietnamese woman who was hardly able to walk after she had been gang-raped by thirteen soldiers.139 And on Christmas Day 1969, an army criminal investigation revealed, four warrant officers in a helicopter noticed several Vietnamese women in a rice paddy, landed, kidnapped one of them, and committed “lewd and lascivious acts” against her. The traumatic nature of such sexual assaults remains vivid even when they are couched in the formal, bureaucratic language of mili tary records. Court-martial documents indicate, for instance, that after he led his patrol into one village, marine lance corporal Hugh Quigley personally detained a young Vietnamese woman -- because “her age, between 20 and 25, suggested that she was a Vietcong.” The documents tell the story.
After burning one hut and the killing of various animals, the accused with members of the patrol entered a hut where the alleged victim was. The accused, seeing the victim, grabbed for her breast and at the same time attempted to unbutton her blouse. As the victim held her child between the accused and herself, she pulled away. At this time, the accused pulled out his knife and threatened to cut the victim’s throat. The baby was taken from the victim and then the accused took the victim by the shoulders, laid her on the floor and then pulled her blouse above her breast and lowered her pants below her knees. The accused then knelt by the head of the victim, took his penis out of his pants and made the victim commit forced oral copulation on him. After a few minutes of this act the accused then proceeded to have non-consensual intercourse with her . . . The same witnesses who saw the accused commit these alleged acts will testify that the victim was scared and trembling.
Quigley was found guilty of having committed forcible sodomy and rape.
Some commanders, like an army colonel who investigated allegations of rape in an infantry battalion, nevertheless sought to cast Vietnamese women as willing participants. Writing about the heavily populated coastal regions of I and II Corps, he conjectured that in those areas “the number of young women far exceeds the number of military age males,” so the local women undoubtedly welcomed the attentions of American troops as a means to “satisfy needs long denied.” Assuming that all Vietnamese women longed for intercourse with armed foreigners marching through their villages, the colonel blithely concluded, “The circumstances are such that rape in contacts between soldiers . . . and village women is unlikely.”
The colonel’s theory about universally willing partners becomes even more preposterous when we consider the shockingly violent and sadistic nature of some of the sexual assaults. One marine remembered finding a Vietnamese woman who had been shot and wounded. Severely injured, she begged for water. Instead, her clothes were ripped off. She was stabbed in both breasts, then forced into a spread-eagle position, after which the handle of an entrenching tool -- essentially a short-handled shovel -- was thrust into her vagina. Other women were violated with objects ranging from soda bottles to rifles.
Excerpted from KILL ANYTHING THAT MOVES: The Real American War in Vietnam by Nick Turse, published by Metropolitan Books, an imprint of Henry Holt and Company, LLC. Copyright © 2013 by Nick Turse. All rights reserved.

http://www.alternet.org/books/gang-rapes-and-beatings-brothels-filled-teenage-prostitutes-depths-american-brutality-vietnam?paging=off&current_page=1#bookmark

Friday, November 14, 2014

Người Việt lướt Facebook, uống bia top đầu thế giới

Theo trang The Economist, GlobalWebIndex - một công ty nghiên cứu về thị trường đã thực hiện một cuộc khảo sát với 170.000 người tại 32 quốc gia khác nhau để đưa ra những kết luận về tình hình sử dụng internet trên thế giới.
Việt Nam đứng thứ 10 trong số những quốc gia có số người truy cập Facebook nhiều nhất. Cũng theo báo cáo này, có tới 5/10 đất nước "nghiện" Facebook là ở châu Á. Ngoài Việt Nam, các đại diện khác của châu Á trong Top 10 là Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Philippines. Đứng đầu trong bảng xếp hạng này là Mỹ.
Theo GlobalWebIndex, sau khi xuất hiện tại Việt Nam, Facebook nhanh chóng thay thế Yahoo hay Blog 360 để trở thành mạng xã hội phổ biến, được rất nhiều người truy cập mỗi ngày. Thậm chí, nhiều người Việt đang sống trong tình trạng “ăn" Facebook, "ngủ" Facebook, “sống ảo” với Facebook. Họ biến thành một con người hoàn toàn khác trên Facebook và tần suất đăng nhập Facebook là gần như 24/24.
Uống bia, ăn mì tôm thuộc top thế giới
Không chỉ có Facebook, Việt Nam cũng lọt top hàng đầu thế giới về uống bia, ăn mì tôm,...
Dù kinh tế suy thoái, GDP giảm sút, ngành bia vẫn tăng trưởng đều đặn với mức 10%/năm và người Việt càng ngày uống bia càng nhiều, luôn nằm trong top 25 nước uống bia khủng khiếp nhất thế giới, thứ 3 của châu Á, và nhiều năm liên tục dẫn đầu khu vực Đông Nam Á.
Trước đó, theo thống kê sơ bộ của các doanh nghiệp sản xuất bia Việt Nam, năm 2012 cả nước tiêu thụ gần 3 tỷ lít bia, quy ra tiền là khoảng 3 tỷ USD.
Sản phẩm bia được tiêu thụ nhiều nhất thuộc các nhãn hiệu bia nổi tiếng thế giới: "Chỉ trong năm 2010 người Việt đã uống hơn 200 triệu lít bia nhãn hiệu H., chỉ sau Mỹ, Pháp trong danh sách 170 thị trường trên thế giới mà dòng bia này có mặt".
Không chỉ vậy, Việt Nam cũng lot top nước ăn thịt chó nhiều nhất thế giới với 5 triệu con chó/năm.
Trong khi đó, tiêu thụ mì gói của Việt Nam cũng thuộc hàng top trên thế giới. Báo cáo của Hiệp hội Mì ăn liền thế giới tại Nhật Bản (WINA) đưa ra hồi giữa năm 2013 cho thấy, Việt Nam tiêu thụ mì đứng thứ tư với hơn 5 tỷ gói mỗi năm.
Việt Nam hiện có khoảng 50 doanh nghiệp mì ăn liền, sản xuất gần 50 tỷ gói một năm, theo thống kê của Bộ Công Thương tháng 7/2012. Việt Nam cũng là nước tiêu thụ mì hàng đầu châu Á với số lượng 1 - 3 gói một người mỗi tuần.
Trong khi tốc độ tiêu thụ bia tăng phi mã theo mỗi năm thì thu nhập bình quân của chúng ta chỉ xếp thứ 8/11 trong khu vực ASEAN, xấp xỉ 2.000 USD/năm.
Đặc biệt, năng suất lao động của VN theo công bố của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) hiện đang ở mức thấp so với các nước ASEAN - 6 (các nước phát triển hơn trong ASEAN) và ở vị trí chót bảng so với các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương, chỉ bằng 1/5 lao động Malaysia, 2/5 Thái Lan và 1/15 Singapore.
Người Việt thích kiếm tiền nhưng không chăm chỉ
Trước đó, nhận xét về người Việt, ông Ito Junichi, CEO công ty World Link Japan Inc cho biết, người lao động Việt Nam ngày nay thích kiếm tiền nhưng lại không chăm chỉ.
Cùng xuất phát điểm là những đất nước bước ra từ chiến tranh với vô vàn khó khăn trong công cuộc hàn gắn vết thương do bom đạn, dựng xây đất nước, với những người dân cần lao, chăm chỉ.
Ông Ito Junichi cho biết: “Khi tôi mới đến VN 20 năm trước, tôi thấy người VN cũng rất chăm chỉ như người Nhật”.
Thế nhưng chỉ sau đó ít năm: “Nhưng giờ thì tôi không còn cảm thấy điều đó nữa. Giờ tôi thấy người VN thích kiếm tiền nhưng không còn chăm chỉ như 20 năm trước nữa.”
“Một điều có thể thấy là người Việt Nam thường coi thường những người lao động chân tay như thợ hàn, công nhân lao động, công nhân xí nghiệp. Nhiều người trẻ chỉ thích làm trong những văn phòng tiện lợi, nhà có điều hòa.”
Khác với nước Nhật: “Ở Tokyo, trường đại học nổi tiếng nhất là Đại học Tokyo. Nhưng các sinh viên ở trường này nếu có đến làm cho công ty tàu hỏa của thành phố thì việc đầu tiên họ phải làm là dọn dẹp nhà vệ sinh, cắt vé. Họ phải học lao động bằng chân tay. Họ phải trải qua mọi việc từ dưới lên trên trước khi muốn trở thành sếp. Theo tôi, việc người trẻ không tôn trọng những người lao động chân tay là khuyết điểm rất lớn của xã hội”.
Trong khi đó, ở Việt Nam người trẻ lại coi thường lao động chân tay, nhiều công ty Nhật muốn nhân viên ra xí nghiệp chỉ dẫn cho công nhân nhưng nhân viên trẻ VN không muốn làm việc đó. Còn người Nhật thì họ trân trọng những người làm ra cái thìa, cái kính bởi họ có kĩ năng.

Nhiều người Việt thích 'ngồi mát nhưng ăn bát vàng'

Có nhiều người cố chạy chọt vào các cơ quan nhà nước để được thảnh thơi, nhàn hạ và hàng tháng đợi đến ngày lĩnh lương, điều ấy khiến đất nước ngày càng chậm phát triển

Việt Nam ta có câu thành ngữ “ngồi mát ăn bát vàng”, câu nói ấy đơn thuần chỉ những người có số nhàn hạ, may mắn. Họ không cần phải làm lụng vất vả nhưng vẫn có cuộc sống đầy đủ sung túc do được thừa hưởng lộc trời như trúng số, đất đai…
Những người ấy may mắn được thừa hưởng thành quả do người khác để lại (tất nhiên phải hợp pháp như hưởng thừa kế của ông bà, cha mẹ). Điều đó phải tự nhiên, mặc định chứ không thể mong muốn theo ý thích của mỗi người.
Thế nhưng, hiện nay có không ít người coi đó là mục đích cho sự phấn đấu. Đầu tiên phải kể đến việc có rất nhiều người dùng mọi cách để chạy chọt vào các cơ quan nhà nước, nhằm được thảnh thơi “ngồi chơi xơi nước” và đợi lãnh lương hàng tháng.
Chính suy nghĩ ấy đã thực sự làm cho bộ máy nhà nước chậm tiến, dư thừa và thiếu hiệu quả. Ngân sách để nuôi một bộ máy với nhiều người có tư tưởng “ngồi mát” này ngày càng nặng thêm. Đây cũng là tiêu chí phấn đấu hàng đầu của rất nhiều người, nhiều gia đình ở nhiều vùng quê.
Ở quê tôi, nhiều gia đình khi con cái trưởng thành, nếu không thể xin vào các cơ quan nhà nước thì họ coi đó là một sự thất bại, thậm chí bị coi là nỗi nhục của dòng họ.
Ngược lại, nếu gia đình nào có con cái vào được các cơ quan nhà nước và thành đạt (nhất là những nơi màu mỡ) thì họ rất tự hào và “chảnh” hơn. Đó là nguyên nhân vì sao nhiều số công chức nhà nước không làm được việc hoặc làm việc không hiệu quả.
Điều khá nguy hiểm nữa là có một số người xin được chỗ “ngồi mát” nhưng chưa được hưởng “bát vàng” (tức lương thấp) nên tìm mọi cách để đạt được sự hưởng lạc về vật chất một cách bất chính như tham ô, nhận tiền hối lộ, lợi dụng chức vụ quyền hạn để trục lợi…
Dạng người thứ hai thích “ăn chùa” vào ngân sách nhà nước là một bộ phận không nhỏ các đối tượng đang hưởng trợ cấp chính sách “đền ơn đáp nghĩa” và nhân đạo của nhà nước. Đó là những thương binh giả, nạn nhân chất độc da cam giả, người có công giả…
Những người này thường lợi dụng kẽ hở trong việc kê khai hồ sơ hưởng chính sách hoặc được sự tiếp tay của những cán bộ biến chất. Họ hô biến bản thân, vốn không có một chút thương tích, công trạng hay ảnh hưởng gì từ chiến tranh thành những thương binh, người có công, nạn nhân chất độc da cam… để được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngân sách nhà nước.
Nơi tôi đang sống và cả ở quê không khó để chỉ ra hàng chục người thuộc dạng này. Thỉnh thoảng, chúng ta lại nghe đâu đó người ta phanh phui ra một vài vụ “ăn gian” chính sách. Không biết con bao nhiêu vụ việc như vậy chưa ra ánh sáng.
Bên cạnh đó, có không ít người thích lợi dụng lòng nhân ái bao dung của xã hội. Họ sẵn sàng hạ thấp mình để nhận được bố thí của người khác miễn sao có tiền để hưởng thụ mà không phải lao động vất vả.
Đó là những người khoẻ mạnh, còn sức lao động nhưng giả bộ tàn tật, khó khăn để đi ăn xin… Điều này vô hình trung đã làm mất đi niềm tin, tình nhân ái của những tấm lòng hảo tâm vì họ nghĩ rắng lòng tốt của mình đang bị lợi dụng .
Cũng có không ít người chỉ chăm săn tìm các nguồn tài trợ, cứu trợ từ bên ngoài. Họ thường ỷ lại (có khi là lợi dụng) cho hoàn cảnh như ốm đau bệnh tật, thiên tai… để cầu mong sự cưu mang giúp đỡ.
Quê tôi ở một tỉnh miền trung, nằm trong vùng thường xuyên có thiên tai. Cứ mỗi lần bão, lũ, người ta thường khai khống lên con số thiệt hại vật chất so với thực tế. Mục đích có lẽ chỉ mong sao được cứu trợ càng nhiều càng tốt.
Có năm tôi về thăm quê sau khi mùa bão, lụt đi qua mấy tháng trời rồi mà bà con vẫn còn khoe gạo cứu trợ ăn chưa hết, trong khi đó thực tế chẳng có thiệt hại gì đáng kể.
Việc nhận tiền cứu trợ đáng ra phải là việc chẳng đặng đừng, trong những hoàn cảnh khó khăn bi đát nhất thời. Thế nhưng, có không ít người mỗi khi găp một chút khó khăn là nảy sinh tâm lý ỷ lại, mất hết cả động lực để vươn lên.
Thế nên, chuyện thắc mắc, so đo tiền cứu trợ không công bằng qua mỗi đợt thiên tai không phải là chuyện hiếm. Trên đây chỉ là một vài dạng người thích “ngồi mát ăn bát vàng”, thực tế còn có rất nhiều người trong xã hội hiện nay có tâm ý như thế.
Cha ông ta thường nói: “Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho” hay “tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”, đó là những câu nói về mối quan hệ mật thiết giữa lao động và hưởng thụ. Có nghĩa là muốn hưởng thụ thì phải lao động theo khả năng của mình và tạo nên thành quả. Có như thế mới xứng đáng và xã hội mới phát triển.
Đất nước ta hiện nay còn nghèo, kinh tế trăm bề khó khăn nếu ai cũng thích “ngồi mát” thì lấy đâu ra “bát vàng” để mà ăn?

Lê Quảng Đại