Monday, October 27, 2008

"Chủ Nghĩa Xã Hội Mang Sắc Thái Hoa Kỳ" - Mèo

Cái tên trên là do Mèo đặt. Lãnh đạo Mỹ còn mắc cỡ chưa chịu nhận.

Xã hội loài người có thể trồi sụt lên xuống theo giai đoạn, nhưng nhìn chung toàn bộ lịch sử loài người nó vẫn là tiến lên mức độ nhân bản hơn. Sau xã hội tư bản chủ nghĩa thì nó sẽ là cái gì nếu không phải là chủ nghĩa xã hội? Như vậy nếu cứ ráng chống chủ nghĩa xã hội thì khác gì tự chống cây vào mắt à?

Dĩ nhiên con người ở từng khu vực trên thế giới sẽ có cách làm khác nhau tùy theo điều kiện thực tế của họ, nhưng mục đích hướng tới một xã hội nhân bản hơn, tốt đẹp hơn thì đã rõ ràng. Chủ nghĩa tư bản là ăn thịt lẫn nhau tranh giành lợi nhuận, con người dùng tiền bạc làm thước đo nhân phẩm, bản chất của nó là bất nhân, cho nên bằng cách này hay cách khác phải có những cải cách, thay đổi, hoặc là bứng cái gốc chế độ tư hữu không kiểm soát của nó lên hoàn toàn, hoặc là lập ra những chương trình nhân đạo và xã hội chữa cháy để những người thua cuộc trong cuộc tranh đua khốc liệt bị gạt sang bên lề khỏi nổi lên làm giặc.

Ở Âu - Mỹ người ta đặt ra đủ thứ tên gọi nào là mixed economy, social market economy, social democracy, democratic socialism, market socialism, vv...và...vv... Bạn hãy vào đó để xem còn cả đống định nghĩa khác nữa có từ "xã hội" ở trong đó. Và những tên gọi này không phải là tên gọi chơi cho vui mà chúng thực sự là những những khuynh hướng chính trị, chế độ, và chính sách đang được áp dụng ở nhiều nước.

Người Mỹ thường gọi các nước như Pháp, Canada, theo ý chế nhạo rằng đó là những nước xã hội chủ nghĩa. Người Trung Quốc có nhóm từ "Chủ Nghĩa Xã Hội mang sắc thái Trung Quốc" (Socialism with Chinese characteristics) để tự miêu tả chế độ của họ. Còn nước Mỹ thì sao? Hiện giờ nó cũng là một chế độ lưỡng tính, cái đầu vẫn là tư bản nhưng cái mình của nó mang rất nhiều sắc thái xã hội từ lâu rồi.

Nhiều người Mỹ và nhiều người Việt Nam hay thích vuốt đuôi những người Mỹ này không biết mình đang sống trong thời đại nào nên cứ mơ hồ và hãnh diện ca ngợi chủ nghĩa tư bản và mỉa mai mấy từ chủ nghĩa xã hội. Họ không hề hề biết rằng họ đang sống trong một thế giới lai căng giữa hai hình thái xã hội trên. Để sinh tồn và tiếp tục phát triển, một nước không thể nào giữ lấy một cái và phủ nhận hoàn toàn giá trị của cái kia trong thời đại hiện nay.

Có nhiều người Việt lớn tuổi ở Mỹ thường xuyên có mặt ở những cuộc biểu tình chống cộng và họ được một số người Việt khác gọi với một cái tên trìu mến là "tiểu đoàn 846". Tại sao có cái tên này? Vì con số 846 là số tiền trợ cấp tối thiểu $846 hàng tháng cho người già ở Mỹ. Đây là một phần trong chương trình trợ cấp khổng lồ gọi là An Sinh Xã Hội (Social Security) được thông qua bởi Tổng Thống F. D. Roosevelt vào năm 1935.

Trên thực tế chủ nghĩa tư bản truyền thống - nguyên chất đã bị khai tử từ năm đó. Nếu chính phủ các nước tư bản vẫn tiếp tục không chịu lập ra những chương trình an sinh xã hội qui mô từ trung ương để chữa lửa thì một cuộc cách mạng bằng bạo lực sẽ nổ ra và họ sẽ bị đem chặt đầu như đã từng xảy ra ở Pháp 1789 và Nga 1917! Giai cấp tư bản thống trị đã tự tiến hành những cuộc cách mạng không đổ máu bằng những chương trình xã hội có qui mô và hệ thống từ trung ương cho toàn dân.

Từ đó có thể nói Mỹ đang áp dụng một loại chủ nghĩa xã hội cầm chừng, đối phó, nghe ngóng! Một loại "chủ nghĩa xã hội mang sắc thái Mỹ"! Chỉ có điều là họ đang làm việc tốt, đang hướng thiện mà họ còn mắc cỡ, e thẹn, chưa chịu công khai nhìn nhận!

Theo biểu đồ dưới đây của Văn Phòng Ngân Sách Quốc Hội Mỹ, gần 54% ngân sách quốc gia được chi trả cho chương trình Y tế và An Sinh Xã Hội. Như vậy nếu nói Mỹ không phải là một nước ít nhất có một cái thân mang sắc thái xã hội chủ nghĩa thì nó là cái gì? Những bác biểu tình chống cộng thường xuyên nhất là những người lãnh trợ cấp xã hội nhưng lại đả đảo chủ nghĩa xã hội hăng nhất!

the government's deceptive pie chart
Source: Congressional Budget Office for FY2008

Một chương trình khác mang "sắc thái xã hội chủ nghĩa" nữa là chương trình tem phiếu thực phẩm (food stamp) (cái này nghe quen quen à nha!) của Bộ Nông Nghiệp Mỹ. Hiện nay cả nước Mỹ có 29 triệu người đang hưởng chương trình này, nghĩa là gần 1/10 dân số! Chương trình này ra đời năm 1943 và mỗi năm tiêu tốn khoảng $30 tỉ để hoạt động. Để so sánh, nominal GDP của Việt Nam năm 2007 là $70 tỉ. Theo Cục Điều Tra Dân Số Mỹ, hiện có khoảng 37 triệu người sống dưới mức nghèo đói. Tiêu chuẩn nghèo đói là thu nhập gia đình bốn người khoảng $21.000/năm. Với thu nhập như vậy ở Mỹ sẽ không đủ tiền trả tiền nhà và mua thức ăn.

Giả sử bây giờ chính quyền Mỹ dẹp bỏ ba chương trình xã hội chính là Y tế gần như miễn phí cho người già (Medicare, Medicaid), tiền trợ cấp cho người già (SSI) (mặc dù có làm việc hay không từng làm việc và đóng thuế ở Mỹ), và tem phiếu thực phẩm (food stamp) thì không biết cuộc đời chống cộng, chống chủ nghĩa xã hội mà không còn nhận trợ cấp xã hội, của tiểu đoàn 846 sẽ đi về đâu!

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

As crisis bites, more Americans turn to food stamps

By AFP on October 15, 2008
Michigan Governor Jennifer Granholm this week is doing something millions of her constituents are being forced to do year-round; she's living on food stamps. "She is one of 300 people who are taking a pledge" to eat like a food stamp recipient, including executives of Michigan-based auto giants General Motors, Ford and Chrysler and dozens of legislators, said the state's human services department chief Ismael Ahmed.
"It's my second day on $5.87 a day," Ahmed told AFP by telephone. "I've already calculated that I'll be out of bread by Thursday."
While penny-pinching among the wealthy may help draw attention to poverty issues, living on food stamps is a devastating reality for millions of Americans - and the numbers are growing to alarming levels.
The number of food stamps being distributed in the United States approached a new record this summer and promises to reach a new peak with repercussions of the financial crisis starting to bite.
More than 29 million Americans received food stamps in July, an increase of close to one million over just three months earlier, according to the latest figures released by the US Department of Agriculture, which distributes the benefits - these days most often by magnetised debit cards - to households living below and just over the poverty line.
It is the highest number since 2005 when, in the aftermath of catastrophic Hurricane Katrina, some four million additional people sought food relief, pushing the total to a historic high of 29.85 million.
The latest figures do not yet count the new requests for assistance in September, when several financial institutions collapsed, stock values plunged, housing foreclosures soared, and job losses spiked to the highest level of the year.
"The food stamps program is very sensitive to changes in the overall economy," said James Ziliak, director of the Center for Poverty Research at the University of Kentucky.
He said families have been broadsided by the rise of multiple household costs including food (6.1 percent in the past year), gas and heating. Hundreds of thousands have also been hard hit by the effects of Hurricane Ike which in September devastated parts of Texas and several southern and midwestern states.
"We've seen an increased participation in the food stamps program which is a critical component of the safety net here," Ziliak said of the federal program instituted in 1943 and which today costs some 30 billion dollars a year and provides an average household benefit of 95 dollars per month.
Karen Johnson, 54, explains that the $81 in foodstamps she receives each month is not enough for her and her 17-year-old daughter.
"Sometimes I have to ask somebody to buy me a little food or something," says the Hurst, Texas resident. "I hate to ask people, 'Can I have some bread? Can I have some hamburger meat?' It's kind of rough on me sometimes."
In the aftermath of the November 4 presidential election, Democrats in Congress hope to pass a bill providing $150 billion in funding for low-income families, including a more ambitious food stamp initiative.
Ziliak said he didn't expect the number of people receiving the benefits to fall for some time.
"Gas prices are still very high for low-income families," and with home heating costs expected to rise in the coming winter, energy costs will "take a big chunk out of the paycheck," Ziliak told AFP.
"For lower income America it's been a pretty tough economic time over the past year."
Call it very tough.
According to a new report by the Working Poor Families Project, one in four working families - a total of 42 million adults and children - are low-income, earning too little to meet their basic needs.
"Understandably, all eyes today are focused on the financial and economic crisis affecting America's working families," said the report's author, Brandon Roberts.
"But the stark reality is that America's working families have been in economic crisis long before this year."
According to the Census Bureau, more than 37 million Americans live below the poverty line, which is now set at $21,000 per year for a family of four.

Saturday, October 25, 2008

"Đồng chí" Bush

Ở Venezuela, người ta không gọi "Tổng thống" Bush nữa mà gọi ông ta là "đồng chí" Bush.

Với việc Bộ Ngân Khố của chính quyền Mỹ buộc phải bỏ tiền công cứu nguy nền kinh tế Mỹ, các chính phủ cánh tả và những đồng minh chính trị của họ ở Nam Mỹ tha hồ chế nhạo Bush trong việc áp dụng những chính sách can thiệp của nhà nước vào kinh tế mà ông ta thường lên án.

"Chúng tôi vừa mới nói về chuyện này sáng nay trên sàn Quốc Hội," Đại biểu Quốc Hội Edwin Castro, người cầm đầu phe cánh tả Sandinista ở Nicaragua. "Chúng tôi nghĩ rằng chính quyền Bush nên đi theo những chính sách mà chính họ và IMF luôn bảo chúng tôi phải theo khi nền kinh tế của chúng tôi gặp trắc trở -- đó là điều chỉnh cấu trúc kinh tế bao gồm cắt chi tiêu của chính phủ và giảm vai trò của chính phủ."

Mèo: Chính phủ Mỹ xúi người ta làm một đằng trong khi chính họ khi đụng chuyện lại làm hoàn toàn ngược lại, như vậy rõ ràng là họ cố tình xúi dại người khác rồi. Nếu chúng ta suy luận một cách logic thì chuyện Nam Mỹ hay cả thế giới thứ ba cứ tiếp tục bị Mỹ xúi dại giật dây lộn xộn và cứ nghèo đói mãi để Mỹ tiếp tục làm cha thiên hạ mãi mãi thì những hành động phá hoại và xúi dại của Mỹ là hoàn toàn hợp lý và dễ hiểu nếu đứng trong vai của Mỹ.

"Một nhà kinh tế của chúng tôi nói rằng Bush vừa thi hành chủ nghĩa cộng sản cho nhà giàu," Castro nói.

Mèo: "Chủ nghĩa cộng sản cho nhà giàu" có nghĩa là gì? Có nghĩa là "tư nhân hóa lợi nhuận, xã hội hóa thua lỗ"! Các công ty thuộc hàng lớn nhất thế giới sẽ được đảm bảo không bao giờ bị dẹp tiệm. Khi họ làm ăn có lời thì họ hưởng riêng, khi họ lỗ lã sắp sụp thì sẽ được bù lỗ để không bị phá sản, và hụi chết của họ sẽ được toàn dân hốt.

Tổng Thống Hugo Chavez của Venezuela phát biểu trong một chương trình truyền hình mỗi tuần của ông ta: "Thí dụ, nếu chính phủ Venezuela chấp thuận một đạo luật bảo vệ người tiêu dùng, thì họ sẽ nói rằng, "Coi đó, Chavez là một tên bạo ngược!"

"Hay họ sẽ nói rằng, 'Chavez đang can thiệp giá cả. Hắn đang vi phạm những luật lệ của thị trường.' Họ đã chỉ trích tôi về việc quốc hữu hóa công ty điện thoại bao nhiêu lần rồi? Họ bảo, 'Nhà nước không nên dính vào chuyện đó.' Nhưng bây giờ họ lại không chỉ trích Bush đang quốc hữu hóa ... những nhà băng lớn nhất thế giới. Đồng chí Bush, anh có khoẻ không?"

Khán giả cười và Chavez tiếp tục.

"Đồng chí Bush đang hướng đầu về phía chủ nghĩa xã hội."

Chính quyền Bush dĩ nhiên không nghĩ như vậy, họ xem kế hoạch hốt hụi chết và quốc hữu hóa các công ty thua lỗ là một biện pháp tạm thời nhằm cứu nguy kinh tế Mỹ và ngăn chặn một cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

Mèo: Nhà nước Mỹ chủ trương đợi đến khi có khủng hoảng kinh tế thế giới thì mới can thiệp nhưng có những nước khác chủ trương can thiệp trước không muốn đợi đến khi có khủng hoảng mới can thiệp thì đó là quyền của người ta chứ? Nhà nước Mỹ nằm trong tay đại tư bản nên dĩ nhiên mới làm việc theo kiểu như thế, nhưng có những nhà nước khác trên thế giới không nằm trong tay đại tư bản Âu-Mỹ thì họ làm sao nghe theo lời xúi dại của đại tư bản để đẩy nước họ vào khủng hoảng để đại tư bản kiếm lời được?

Mark Weisbrodt, giám đốc điều hành Trung Tâm Nghiên Cứu Chính Trị và Kinh Tế của cánh tả có trụ sở ở Washington, cố vấn nhiều chính phủ ở Nam Mỹ.

Ông ta gọi những chính sách gần đây của chính quyền Bush là một sự mỉa mai.

"Cuộc quốc hữu hóa lớn nhất thế giới là của Fannie Mae và Freddie Mac. Cuộc quốc hữu hóa lớn nhất của một công ty bảo hiểm là AIG. Người ta đang nói rằng Bush đang tư hữu hóa mạo hiểm và xã hội hóa thua lỗ," Weisbrodt nói.

Mèo: "Tư hữu hóa mạo hiểm và xã hội hóa thua lỗ"! Cái này hay à nha! Nhưng mà dĩ nhiên là hay cho đại tư bản. Khi họ mạo hiểm mà có lời thì họ hưởng, nhưng nếu bị thua lỗ gần sập tiệm thì xã hội gánh!

John Ross, người cung cấp cố vấn cho chính phủ Chavez, cùng với xếp của ông ta, cựu thị trưởng London, Ken Livingstone "Đỏ", chỉ trích tổng thống Mỹ và các đồng minh chính trị bảo thủ của ông ta:

"Họ đã từ bỏ mọi chính sách mà họ đã từng cổ võ những chính phủ khác nên theo trong 20 năm vừa qua," Ross nói qua điện thoại từ London. "Và họ lại áp dụng những biện pháp mà họ đã từng lên án khi những chính phủ khác áp dụng chúng."

"Đây không phải là kết thúc của chủ nghĩa tư bản. Nhưng nó là kết thúc của chủ nghĩa Reagan và Thatcher," ông ta nói thêm.

Thủ Tướng Anh Margaret Thatcher, một người bảo thủ, là một đồng minh thân cận của Tổng Thống Reagan thời thập niên 1980.

Ở Peru, Đại Biểu Quốc Hội Nancy Obregon nói bà ta nghĩ rằng những biện pháp của Bush là tiếng chuông báo tử của chủ nghĩa tư bản.

"Ông ta đang lái nó đâm xuống đất," Obregon, một người theo xã hội, nói. "Ông ta đang bắt chước Evo Morales."

Morales là tổng thống theo khuynh hướng xã hội của Bolivia, người đã quốc hữu hóa nửa tá các công ty nước ngoài.

Nhưng đại sứ Bolivia ở Venezuela, Jorge Alvarado, không đồng ý với so sánh của Obregon:

"Bush mang tội dùng hai tiêu chuẩn, nhưng sẽ là phóng đại nếu nói rằng ông ta bắt chước Evo," Alvarado nói. "Ông ta phải đầu thai trở lại mới có thể bắt chước được Evo!"

Manuel Sutherland, một viên chức cao cấp của Hội Kinh Tế Gia Marxist Mỹ Latin có trụ sở ở Caracas, Venezuela, nói rằng Bush đã trở thành một người bạn đồng hành.

Nhưng Sutherland cũng nói rằng ông ta chưa sẵn sàng để Bush gia nhập nhóm của ông ta.

"Ông ta vận dụng quốc hữu hóa để cứu nguy chủ nghĩa tư bản," Sutherland nói. "Còn chúng tôi thì muốn nhận chìm nó."

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Latin leftists gloating over 'Comrade' Bush's bailout

Tyler Bridges | McClatchy Newspapers

CARACAS, Venezuela — They don't call him President Bush in Venezuela anymore.

Now he's known as "Comrade."

With the Bush administration's Treasury Department resorting to government bailout after government bailout to keep the U.S. economy afloat, leftist governments and their political allies in Latin America are having a field day, gloating one day and taunting Bush the next for adopting the types of interventionist government policies that he's long condemned.

"We were just talking about that this morning on the floor," said Congressman Edwin Castro, who heads the leftist Sandinista congressional bloc in Nicaragua. "We think the Bush administration should follow the same policies that they and the International Monetary Fund have always told us to follow when we have economic problems — a structural adjustment that requires cutting government spending and reducing the role of government.

"One of our economists was telling us that Bush has just implemented communism for the rich," Castro said.

No one in Latin America has been making more hay of Bush's turnabout than Venezuela's President Hugo Chavez, a self-proclaimed socialist who is the U.S.'s biggest headache in the region.

"If the Venezuelan government, for example, approves a law to protect consumers, they say, 'Take notice, Chavez is a tyrant!'" Chavez said in one of his recent weekly television shows.

"Or they say, 'Chavez is regulating prices. He is violating the laws of the marketplace.' How many times have they criticized me for nationalizing the phone company? They say, 'The state shouldn't get involved in that.' But now they don't criticize Bush for having nationalize . . . the biggest banks in the world. Comrade Bush, how are you?"

The audience laughed and Chavez continued.

"Comrade Bush is heading toward socialism."

That certainly isn't the view of the Bush administration, which sees the government plan to buy toxic mortgages and the takeover of a major insurance company as well as two huge mortgage lenders as distasteful but necessary temporary measures to right the listing U.S. economy and prevent a worldwide depression.

Mark Weisbrodt, director of the leftist Washington-based Center for Economic and Policy Research, advises numerous Latin American governments.

He called the recent Bush administration policies ironic.

"The biggest nationalization in the world was of Fannie Mae and Freddie Mac. The biggest nationalization of an insurer was AIG. People are saying that Bush is privatizing risk and socializing losses," Weisbrodt said.

John Ross, who has begun providing advice to the Chavez government, along with his boss, former London Mayor "Red" Ken Livingstone, criticized the U.S. president and his conservative political allies.

"They have abandoned every policy that they've advocated that other governments should follow over the past 20 years," Ross said by telephone from London. "And they've adopted the measures that they've condemned other governments for taking.

"This is not the end of capitalism. But it is the end of Reaganism and Thatcherism," he added.

British Prime Minister Margaret Thatcher, a conservative, was a close ally of President Reagan in the 1980s.

In Peru, Congresswoman Nancy Obregon said she thought Bush's actions were sounding the death knell for capitalism.

"He's driving it into the ground," said Obregon, a socialist. "He's imitating Evo Morales."

Morales is the socialist president of Bolivia who has nationalized a half dozen foreign companies.

But Bolivia's ambassador in Venezuela, Jorge Alvarado, took issue with Obregon's comparison.

"Bush is guilty of a double-standard, but it would be an exaggeration to say he's imitating Evo," said Alvarado. "He'd have to be re-born to imitate Evo!"

Manuel Sutherland, a senior official in the Caracas-based Latin American Association of Marxist Economists, said that Bush has become a fellow traveler.

But Sutherland said he wasn't about to let Bush join his group.

"He carries out nationalizations to save capitalism," Sutherland said. "We want to sink it."

Tuesday, October 21, 2008

Việc làm tạm thời tốt nhất trong lịch sử - 18 ngày lãnh $19 triệu

Alan Fishman được Washington Mutual thuê làm được 18 ngày cho nhà băng này để chờ cơ quan bảo hiểm tiền gởi FDIC của chính phủ...bán nhà băng này cho nhà băng khác, với thù lao $19,1 triệu. Có nghĩa là hơn $1 triệu một NGÀY. Để so sánh, 50% người đi làm đóng thuế ở Mỹ có thu nhập dưới $32.000 một NĂM.

Alan Fishman
Alan Fishman

Người viết bài báo dưới đây nói rằng cô ta không thấy tận mắt tờ quảng cáo tìm CEO của Washington Mutual nhưng cô ta nghĩ rằng tờ quảng cáo đó có thể viết thế này:

CẦN NGƯỜI: Cần thuê một executive hạng nhất cho một nhà băng sắp sụp và sắp bị tịch thu bởi cơ quan điều chỉnh liên bang. Phải biết cách làm bộ bận rộn trong khi FDIC bán cơ sở này dưới mắt mình. Có kinh nghiệm với cổ đông giận dữ vì nắm trong tay những cổ phiếu vô giá trị thì càng tốt. Thù lao: $7,5 triệu tiền lương thưởng và $11,6 triệu tiền bị mất việc.

Nguyên văn:

WANTED: Top executive for train-wreck bank about to be seized by federal regulators. Must be able to look busy while FDIC sells business from under you. Previous experience with angry shareholders sitting on worthless stock a plus. Perks: $7.5 million hiring bonus and $11.6 million cash severance.

Nhà báo kết luận Fishman kiếm được một công việc tạm tốt nhất trong lịch sử. Cô ta nói rằng, công bằng mà nói Fishman không phải là người chịu trách nhiệm về sự sụp đổ của nhà băng này. Người đó là cựu CEO Kerry Killinger, ông này lãnh $54 triệu trong 5 năm trước khi rời WM vào đầu tháng 9. Ông này có quyền hưởng khoảng $20 triệu tiền bị mất việc.

Còn những người giữ cổ phiếu của Washington Mutual thì được hưởng một số tiền lớn là...đợi chút...Cổ phiều không còn đáng gì cả nên họ cũng không còn gì cả!

Trong bản tin mới hơn sau đó, theo người phát ngôn của Fishman, ông ta từ chối không lấy bất cứ khoản tiền bồi thường mất việc nào. Như vậy vẫn còn hời chán! Tính ra một ngày lương của ông ta là hơn $400.000.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Posted Sep 30 2008, 12:47 PM by Kim Peterson

Congress wants to crack down on CEO mega-salaries for banks participating in the bailout. And while the politicians argue how best to do that, Alan Fishman of Washington Mutual is headed for the doors with $19 million in his pocket.

If that wasn't outrageous enough, consider this: Fishman started the job three weeks ago. I never saw the employment ad Fishman answered, but it must have read something like this:

WANTED: Top executive for train-wreck bank about to be seized by federal regulators. Must be able to look busy while FDIC sells business from under you. Previous experience with angry shareholders sitting on worthless stock a plus. Perks: $7.5 million hiring bonus and $11.6 million cash severance.

Fishman got the best temp gig in history. He gets to keep the bonus and severance pay, though he must stay on the job while JPMorgan Chase completes its purchase of WaMu's banking assets.

To be fair, Fishman wasn't the one that took WaMu down a path lined with toxic mortgages and other bad assets. No, that role belonged to former CEO Kerry Killinger, who received $54 million over five years before leaving earlier this month. He's eligible for around $20 million in severance pay.

Other execs are also cashing in big. President Stephen Rotella gets $12.7 million in cash if he's terminated or quits with "good reason," according to the Portland Business Journal. And CFO Thomas Casey would get a cash severance of $6.3 million.

And WaMu shareholders got huge payments of...oh, wait. The stock is worthless. Shareholders got wiped out.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

A cruel September for 5 bank CEOs

Alan Fishman

Company: Washington Mutual
Lasted: 18 days

The award for briefest tenure goes to Fishman, who took the helm at WaMu in early September as the bank's credit rating spiraled downward thanks to a portfolio of bad mortgage loans. Two and a half weeks later, the government seized WaMu, the nation's largest savings and loan, and sold it to JPMorgan Chase for cheap. Fishman, the former president of Sovereign Bank, snapped up a $7.5 million signing bonus, but will decline any severance, according to a spokesperson.

Sunday, October 19, 2008

Bổ Túc Văn Hóa về "Kinh Tế Thị Trường" - Phần IV

Trợ Cấp Nông Nghiệp

Ở khối các nước công nghiệp phát triển như EU, Nhật, Mỹ, để khuyến khích nông dân tiếp tục làm nghề nông, nhà nước của các nước này đã ban hành những chính sách trợ cấp hàng nông sản, có nghĩa là trả tiền trợ cấp cho nông dân và những doanh nghiệp thuộc nông nghiệp để bù lỗ cho họ để họ tiếp tục sản xuất và để kiểm soát giá cả. Xem Agricultural subsidy.

CÙNG MỘT LÚC ĐÓ, họ lại phán rằng kinh tế của Việt Nam không phải là kinh tế thị trường nên họ áp dụng thuế chống phá giá lên những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh mạnh nhất vì giá nhân công rẻ như giày da và cá tra.

Tháng 7/2003, cá tra Việt Nam vào Mỹ bị đánh thuế từ 37 tới 64% cộng thêm số thuế đánh trên thời gian trước ngày ra quyết định!

Thị trường cá tra fillet này đáng giá bao nhiêu mà nước Mỹ bảo vệ kinh vậy? Xin thưa chỉ có $590 triệu mà Việt Nam chỉ chiếm 20% con số đó, nghĩa là khoảng $118 triệu. Để so sánh, chiến phí CHO MỘT NGÀY ở Iraq là $341 triệu.

Có 2000 loài cá tra (catfish), nhưng họ nói rằng chỉ có một loài mà họ nuôi ở Mỹ mới được dùng tên "catfish" trên thị trường. Cá của Việt Nam cũng có râu, đầu dẹp, mình đen bụng trắng, thích lủi dưới bùn, giống y hệt con catfish, không phải giống mà cũng là catfish nhưng phải lấy tên là "tra" hay "basa" khi bán ở thị trường Mỹ.

Chính trị gia Mỹ thường dạy thế giới về "buôn bán tự do và cạnh tranh công bằng", nhưng đó là khi họ dùng mặt hàng có sức cạnh tranh mạnh của họ xâm nhập thị trường nước khác kìa, chứ hai thứ đó không thể áp dụng trên nước Mỹ trong trường hợp ngược lại. Mỹ là bố thiên hạ mà!

Cái kiểu "tự do thương mại, cạnh tranh công bằng" một chiều này cũng đã làm vụ đàm phán thương mại toàn cầu Doha bàn tán tám lần cũng không đi tới đâu vì nhóm các nước phát triển Mỹ, EU, Nhật không muốn bỏ trợ cấp nông nghiệp cho nông dân nước họ, nhưng lại muốn các nước đang phát triển mở toang thị trường, hạ hết những rào cản để cho các đại công ty có vốn tiền núi của họ nhảy vào tự do hãm hiếp.

Trích bản tin:"Quan chức thương mại Mỹ đề xướng một vụ kiện chống bán phá giá đối với cá tra Việt Nam và tuyên bố Việt Nam là một nền kinh tế "không thị trường", một nền kinh tế mà nhà nước chỉ đạo và quyết định hoạt động kinh tế phần lớn qua kế hoạch từ trung ương, thay vì từ những tác động của thị trường."

(US commerce officials initiated an anti-dumping case against Vietnamese catfish and declared Vietnam a "non-market" economy, one where the government seeks to determine economic activity largely through central planning, instead of market forces.)

Có bốn điều trái khoáy và khôi hài ở đây, thứ nhất là toàn bộ chương trình trợ cấp nông nghiệp của các nước phát triển nếu không phải là kế hoạch chỉ đạo từ trung ương và can thiệp sâu rộng của nhà nước vào nền kinh tế thì nó là cái gì?

Thứ hai là, tại sao một "nền kinh tế thị trường" mạnh nhất thế giới phải sợ một nền kinh tế "không thị trường" của một nước nghèo mà họ thường cười chê? Nếu "kinh tế thị trường" mà ưu việt hơn, "có tính cạnh tranh hơn" thì tại sao họ lại phải bảo vệ để "kinh tế thị trường" khỏi bị "kinh tế không thị trường" ăn hiếp?

Thứ ba là, rõ ràng mặt hàng cá tra hay giày da có lợi thế không phải là từ kế hoạch kinh tế của nhà nước mà chỉ đơn giản là nhân công Việt Nam quá rẻ thì giá thành của sản phẩm sẽ cực rẻ nên không thể gọi là "phá giá" được. "Phá giá" là khi một doanh nghiệp chịu lỗ bán hàng với giá dưới vốn của mình để buộc đối phương phải dẹp tiệm kìa.

Thứ tư, chính những người chống cá tra và giày da Việt Nam mới là không theo "kinh tế thị trường" vì họ đang bảo hộ một mặt hàng không có khả năng cạnh tranh của họ bằng hàng rào thuế quan. Họ đang áp dụng những biện pháp hành chính và chính sách xã hội để hỗ trợ cho doanh nghiệp của họ.

Gần đây chắc mọi người đều nghe vụ EU vừa gia hạn đánh thuế "chống phá giá" tiếp tục đối với giày da Việt Nam. Vụ này sẽ ảnh hưởng tới công ăn việc làm của 500.000 người. Điều này có nghĩa là sao? Có nghĩa là không làm thì mất thị trường và thu nhập mà làm thì đóng thuế cho nó ăn hết.

Trong những ngành khác mà các công ty của Mỹ và EU hoàn toàn có lợi thế áp đảo đối với Việt Nam thí dụ như ngành bán lẻ thì sao? Bắt đầu từ năm sau các công ty bán lẻ mạnh nhất thế giới của Mỹ và EU sẽ đổ bộ thoải mái vào Việt Nam. Vốn của một công ty của họ có thể gấp ba lần nominal GDP của Việt Nam rồi (Wal-Mart - $211 tỉ). Họ có thể dễ dàng đè bẹp ngành bán lẻ của Việt Nam. Trên thực tế sức mạnh về vốn của một mình Wal-Mart đã hơn nhiều quốc gia rồi. Giữa chuyện Wal-Mart "cạnh tranh" thoải mái với những doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam và chuyện cạnh tranh giữa mặt hàng cá tra Việt Nam với cá tra Mỹ hay chuyện cạnh tranh giày da ở EU chuyện nào có vẻ bất cân xứng hơn? Việt Nam có thể kiện các doanh nghiệp EU và Mỹ phá nguyên cả cái thị trường bán lẻ của Việt Nam bằng số vốn quá lớn không? Nên nhớ cả cái thị trường bán lẻ thì lớn hơn hai mặt hàng dày da và cá tra nhiều. Việt Nam có thể đánh thuế nặng Wal-Mart và các doanh nghiệp bán lẻ EU khác để bảo đảm "cạnh tranh công bằng" cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam không?

Dĩ nhiên là sự bạo ngược chỉ có thể diễn ra một chiều - từ phía kẻ mạnh.

Nó bênh doanh nghiệp của nước nó thì cũng không có gì lạ, điều kỳ lạ là Việt Nam còn có rất nhiều người ngu dốt thích vào hùa bênh vực nhà giàu! Có nhiều người Việt Nam rất sợ nhà giàu bị thua thiệt! Nếu nước chúng ta còn nhiều ngừ ngu dốt chỉ thấy được bề ngoài đẹp đẽ mà không thấy được những thủ đoạn bẩn thỉu bên trong của tây thì đừng trách tại sao chúng ta thua tây. Chúng ta ngu dốt hơn thì thua nó là phải rồi có gì đâu mà khóc?

Nhiều người chỉ thấy tây "giúp đỡ" mà không biết rằng đúng ra nó phải bồi thường. Tiền giúp đỡ chỉ là bạc cắc, nó bỏ ra coi như tiền quảng cáo cho thuơng hiệu tây vậy. Tiền bồi thường thiệt hại do nó gây ra thì nó vờ, coi như không có. Có nhiều em Việt Nam còn bênh nó bảo rằng những thiệt hại thời đô hộ và chiến tranh chia cắt đó không dính gì tới tây!

Không có nơi nào kỳ lạ như Việt Nam, ở trên cùng một mảnh đất nhỏ bé mà có thể sinh ra những vĩ nhân thế giới và những người ngu nhất thế giới.

Có nhiều "kinh tế gia", "chính trị gia", thầy bói sờ voi trên internet thích bêu rếu việc lãnh đạo Việt Nam phải ngoại giao kêu gọi các nước khác công nhận Việt Nam là một nền "kinh tế thị trường". Tại sao họ phải làm vậy? Không phải họ rảnh rỗi không có chuyện gì làm nên đi vòng vòng yêu cầu người ta công nhận mình cho vui mà là vì muốn lấy cái nhãn đó để cãi nhau - kiện cáo với tây để bênh vực cho doanh nghiệp Việt Nam.

Có mấy em còn trẻ nhưng không biết có thù hằn gì với nhà nước Việt Nam mà đúng cũng chửi, sai cũng chửi, moi móc ra để chửi, không có chửi cho có, có chửi cho chừa. Nếu đã thù hận nhau tận xương tủy như vậy thì nếu có bị người ta đề phòng mình thì cũng đừng có kêu oan nhé? Chống nhau thì giỏi lắm nhưng nếu hỏi các em í xem có biện pháp nào chống chiến tranh kinh tế của cường quốc không thì cái đầu nó đặc lại như đá ngay. Thời này là thời bình rồi, em nào nghĩ mình hay cứ làm anh hùng kinh tế đi thì dân sẽ ủng hộ đưa lên ngai vàng ngay, không cần nói nhiều.

------------------------------------------------------

US 'catfish war' defeat stings Vietnam

By Tran Dinh Thanh Lam

HO CHI MINH CITY - Vietnamese exporters and officials are still smarting from an unfavorable ruling on the country's huge catfish exports to the United States - and the painful lessons it teaches when it comes to the perils of freer trade and a market economy.

A week after Vietnam lost what has been called the "catfish war" between the country and the United States, strong protests continue to spread across Vietnam, not just among business people and officials but also in local media.

"It's totally unfair and does not reflect the objective fact," said Phan Thuy Thanh, spokeswoman for Vietnam's foreign minister. "The application of unfair protective barriers to Vietnam's tra and basa catfish exports to the US over the protest of public opinion - including American opinion - shows the increasing tendency to protect domestic production in the United States."

She was reacting to the July 23 ruling by the US International Trade Committee (ITC), which found that the importation of Vietnamese catfish had caused losses to the US market, and subsequently imposed higher tariffs on imports from Vietnam.

In recent years, the United States has become the biggest importer of Vietnamese catfish, importing 13,000 tonnes valued at US$38.3 million in 2001. The figure increased to 18,300 tonnes, worth $55.1 million, between January and November 2002.

The ITC's ruling, made after a 40-second vote, clears the way for the slapping of stiff duties - 37-64 percent and retroactively - proposed earlier by the US Department of Commerce. Before the lawsuit, catfish import duties were just 5 percent.

Last month, the US Commerce Department itself ruled that Vietnamese fillets have been "dumped" or sold in the US market at unfairly low prices. The new tariffs will come into force by July 30, 2003.

"It's not us but them that are unfair," the chairman of Vietnam's Association of Seafood Exporters and Processors (VASEP), Nguyen Huu Dung, said of the US catfish farmers and the government.

Since the start of the "catfish wars" in 2002, VASEP has maintained that Vietnam's catfish exports are cheaper than US products because of cheaper labor and feed costs.

At the core of the issue is resentment by US catfish farmers and processors, represented by the Catfish Farmers of America, who complained that Vietnam had captured 20 percent of the $590 million market for foreign catfish fillet by selling at prices below the cost of production.

TCFA lobbied the US Congress to declare that out of 2,000 catfish types, only the US-born family named Ictaluridae could be called catfish. Vietnamese producers had to market their fish in the United States by using the Vietnamese terms of basa and tra.

Later, US commerce officials initiated an anti-dumping case against Vietnamese catfish and declared Vietnam a "non-market" economy, one where the government seeks to determine economic activity largely through central planning, instead of market forces.

The ITC last week followed suit, voting that the US catfish industry was hurt by Vietnam's unfair competition.

For Vietnamese officials, the catfish issue shows how tough the going can get in the area of the free market, more than a decade after the country went down the road of doi moi or economic renovation.

The ITC's ruling proves that "a small group of US catfish farmers could create pressure, forcing US public servants to distort truth and present falsified evidence, to apply trade protectionism, despite the so-called 'trade liberalization and fair competition' that US politicians often preach", Dung said in a VASEP statement.

The statement quoted market analysts and economists from the US Precision Economics LLP and HM Johnson and Associates as affirming that imports of Vietnamese frozen catfish did not cause material harm to the US catfish industry.

Andrew Forman, president of Infinity Seafoods Inc of Franklin, Massachusetts, and an importer of Vietnamese catfish, said the new tariffs are unfair and will not solve the problems US catfish farmers have been facing. "It is basic supply and demand," he said.

For Vietnam, the new tariffs will cause lots of hardship, officials say. "The unfair ruling will create difficulties for thousands of catfish farmers and workers, as well as the catfish industry," Dung said.

Some half-million Vietnamese live off the catfish trade in the Mekong Delta. Already, the catfish dispute has pushed down prices at An Giang province - the biggest producer of catfish in the delta - and threaten the livelihoods of thousands of farmers.

Already, Prime Minister Phan Van Khai has called on traders to buy Mekong catfish at higher prices to help farmers. Vice Minister Nguyen Thi Hong Minh proposed that traders seal contracts with producers and assure them that they will buy their products at a minimum price of VND9,000 (56 US cents) a kilogram.

Already, the Ministry of Fisheries has forecast that the dispute on Vietnamese catfish would affect the country's exports this year. It forecast that Vietnam's catfish exports to the United States would reach just $20 million this year, compared with $55 million in 2002.

"Our error in the past few years was to focus too much on the US market. The Bilateral Trade Agreement makes us look through rose spectacles and forget the ill-fated side of that giant market," Dung said. "We should have studied the market thoroughly and known the rules of the game better."

Indeed, "the fate of Vietnam's catfish offers a warning to poorer nations short on leverage in the world trading system: beware of what may happen if you actually succeed at playing by the big boys' rules", said a New York Times editorial on July 22.

Nevertheless, an optimistic Dung says there is a bright side: the "catfish wars" helped promote basa and tra catfish on the world market.

VASEP vice chairman Ngo Phuoc Hau supported Dung's assertion. He said Vietnamese catfish exporters and producers either have to raise US catfish or develop processing plants inside the United States, just as Japanese auto makers did successfully in the 1960s and 1970s.

Seafood exporters have also been scouting new markets such as France, Russia, Canada, Sweden, Britain, Australia, China and Hong Kong.

At the same time, Fisheries Ministry officials are busy reminding seafood exporters to watch out for another pending lawsuit in the United States - this time, against shrimp exports from Vietnam and other countries.

(Inter Press Service)
--------------------------------------------
Vietnam Urges EU To End Tariffs On Leather Shoes

HANOI (AFP)--Vietnam on Tuesday criticized the European Union's continued antidumping tariffs on some shoes, saying they would hit 500,000 workers in the Southeast Asian country's footwear industry.
The European Commission has effectively continued two-year-old levies of 10% on leather-capped shoes from Vietnam, and 16.5% for such shoes from China, which had been due to expire Tuesday.
The tariffs stay in place while the commission reviews whether the shoes are below-cost imports, aided by unfair state subsidies, that hurt European shoe makers concentrated in Italy, Portugal and Spain.
Vietnam's Deputy Industry and Trade Minister Nguyen Thanh Bien said the decisions had an "adverse impact" on Vietnamese shoemakers and European importers and customers, speaking with the state-run Vietnam News Agency.
"Vietnam is disappointed with the decision," he was quoted as saying.
Bien urged a "fair and swift" review to "help enterprises from both sides to stabilize their production and business and give E.U. customers the chance to buy Vietnam-made leather-capped shoes at reasonable prices."
The Vietnamese footwear industry has suffered a sharp revenue drop from exports to the E.U. market over the past two years, he said.

Friday, October 17, 2008

Bổ Túc Văn Hóa về "Kinh Tế Thị Trường" - Phần III

Lịch sử cứu nguy doanh nhiệp của chính quyền Mỹ từ thập niên 70

Xem biểu đồ dưới đây theo thứ tự từ trái sang phải thì từ 1970 đến nay đã có 13 lần nhà nước bỏ tiền thuế của dân cứu nguy doanh nghiệp tư. Mỗi lần cứu này có thể là cứu nhiều doanh nghiệp khác nhau cùng một lượt. Không nhất thiết là chỉ khi nào sự sụp đổ của những doanh nghiệp đó dẫn đến nguy cơ sụp đổ của cả nền kinh tế thì nhà nước mới ra tay, mà nhà nước sẽ cứu NẾU nhà nước muốn cứu!

Độ lớn của hình tròn biểu thị số tiền bỏ ra cứu nguy đã đổi ra giá trị USD của năm 2008. Thống kê này không tính đến những vụ cứu chuộc những nước đàn em có "kinh tế thị trường" như Mỹ.

1970:

Penn Central Railroad

Giá trị tiền chuộc là $3,2 tỉ

Nguyên nhân:

In May 1970, Penn Central Railroad, then on the verge of bankruptcy, appealed to the Federal Reserve for aid on the grounds that it provided crucial national defense transportation services. The Nixon administration and the Federal Reserve supported providing financial assistance to Penn Central, but Congress refused to adopt the measure. Penn Central declared bankruptcy on June 21, 1970, which freed the corporation from its commercial paper obligations. To counteract the devastating ripple effects to the money market, the Federal Reserve Board told commercial banks it would provide the reserves needed to allow them to meet the credit needs of their customers. (What happened after the bailout?)

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1971:

Lockheed

Giá trị tiền chuộc là $1,4 tỉ

Nguyên nhân:

In August 1971, Congress passed the Emergency Loan Guarantee Act, which could provide funds to any major business enterprise in crisis. Lockheed was the first recipient. Its failure would have meant significant job loss in California, a loss to the GNP and an impact on national defense. (What happened after the bailout?)

Vào tháng 8 1971, Quốc Hội Mỹ đã thông qua luật Bảo Đảm Vay Khẩn Cấp, để có thể giúp vốn cho bất cứ doanh nghiệp nào khi gặp khủng hoảng. Như vậy nền kinh tế Mỹ đã là nền "kinh tế thị trường" với sự hậu thuẫn của nhà nước ít nhất là từ năm 1971 ròi. Như vậy Mỹ cũng có "định hướng xã hội chủ nghĩa" ấy chứ? Có nghĩa là can thiệp vào nền "kinh tế thị trường" khi cảm thấy thích để ổn định kinh tế và bảo đảm thu nhập ổn định cho chủ doanh nghiệp và người lao động, tránh hỗn loạn kinh tế - xã hội rồi?

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1974:

Franklin National Bank

Giá trị tiền chuộc là $7,8 tỉ

Nguyên nhân:

In the first five months of 1974 the bank lost $63.6 million. The Federal Reserve stepped in with a loan of $1.75 billion. (What happened after the bailout?)

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1975:

New York City

Giá trị tiền chuộc là $9,4 tỉ

Nguyên nhân:

During the 1970s, New York City became over-extended and entered a period of financial crisis. In 1975 President Ford signed the New York City Seasonal Financing Act, which released $2.3 billion in loans to the city. (What happened after the bailout?)

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1980:

Chrysler

Giá trị tiền chuộc là $4 tỉ

Nguyên nhân:

In 1979 Chrysler suffered a loss of $1.1 billion. That year the corporation requested aid from the government. In 1980 the Chrysler Loan Guarantee Act was passed, which provided $1.5 billion in loans to rescue Chrysler from insolvency. In addition, the government's aid was to be matched by U.S. and foreign banks. (What happened after the bailout?)

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1984:

Continental Illinois National Bank and Trust Company

Giá trị tiền chuộc là $9,5 tỉ

Nguyên nhân:

Then the nation's eighth largest bank, Continental Illinois had suffered significant losses after purchasing $1 billion in energy loans from the failed Penn Square Bank of Oklahoma. The FDIC and Federal Reserve devised a plan to rescue the bank that included replacing the bank's top executives. (What happened after the bailout?)

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1989:

Savings & Loan

Giá trị tiền chuộc là $293,3 tỉ

Nguyên nhân:

After the widespread failure of savings and loan institutions, President George H. W. Bush signed and Congress enacted the Financial Institutions Reform Recovery and Enforcement Act in 1989. (What happened after the bailout?

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2001:

Airline Industry

Giá trị tiền chuộc là $18,6 tỉ

Nguyên nhân:

The terrorist attacks of September 11 crippled an already financially troubled industry. To bail out the airlines, President Bush signed into law the Air Transportation Safety and Stabilization Act, which compensated airlines for the mandatory grounding of aircraft after the attacks. The act released $5 billion in compensation and an additional $10 billion in loan guarantees or other federal credit instruments. (What happened after the bailout?)

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2008:

Bear Stearns

Giá trị tiền chuộc là $30 tỉ

Nguyên nhân:

JP Morgan Chase and the federal government bailed out Bear Stearns when the financial giant neared collapse. JP Morgan purchased Bear Stearns for $236 million; the Federal Reserve provided a $30 billion credit line to ensure the sale could move forward.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2008:

Fannie Mae / Freddie Mac

Giá trị tiền chuộc là $200 tỉ

Nguyên nhân:

The near collapse of two of the nation's largest housing finance entities was yet another symptom of the subprime mortgage and housing market crisis. In an effort to prevent further turmoil within the financial market, the U.S. government seized control of Fannie Mae and Freddie Mac and guaranteed up to $100 billion for each company to ensure they would not fall into bankruptcy.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2008:

American International Group (A.I.G.)

Giá trị tiền chuộc là $122,8 tỉ

Nguyên nhân:

When AIG was unable to secure a private-sector loan, the federal government intervened by seizing control of the insurance giant. Less than one month after the initial bailout and just days after AIG announced it had already drawn down $61 billion of its loan, the Fed stepped in with an additional $37.8 billion to bolster AIG's securities lending business.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2008:

Auto Industry

Giá trị tiền chuộc là $25 tỉ

Nguyên nhân:

In late September 2008, Congress approved a more than $630 billion spending bill, which included a measure for $25 billion in loans to the auto industry. These low-interest loans are intended to aid the industry in its push to build more fuel-efficient, environmentally-friendly vehicles. The Detroit 3 -- General Motors, Ford and Chrysler -- will be the primary beneficiaries.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2008,

Troubled Asset Relief Program

Giá trị tiền chuộc là $700 tỉ

Nguyên nhân:

The Bush administration has proposed a rescue plan to ease the current crisis on Wall Street. If approved by Congress, the Treasury Department will be authorized to purchase up to $700 billion of distressed mortgage-backed securities and other assets and then resell the mortgages to investors.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Wednesday, October 15, 2008

Bổ Túc Văn Hóa về "Kinh Tế Thị Trường" - Phần II

Những "kinh tế gia", "chính trị gia", "chuyên gia vuốt đuôi nhà giàu" (cho chắc ăn!) trên internet hay giảng đạo về "kinh tế thị trường" cho Việt Nam cũng không hề hay biết về việc ba công ty xe của Mỹ hoạt động trong một nền "kinh tế thị trường" cũng đang được nhà nước bảo hộ để khỏi bị dẹp tiệm.

Từ năm 2000 đến nay, dưới sự điều hành của CEO Rick Wagoner, cổ phiếu của hãng xe GM giảm 83% giá trị từ trên $90 xuống còn $6,54 hôm nay. Điểm tín dụng rớt xuống hạng CCC nên mượn tiền những nhà băng "thị trường" không ai dám cho mượn lời thấp đành quay sang nhà nước "vay ưu đãi" với lãi suất 4% so với lãi suất hai con số nếu vay theo đúng "kinh tế thị trường"!

Điểm kỳ lạ là cho dù làm ăn cực kỳ thất bát như vậy nhưng ông CEO kia vẫn được hội đồng quản trị ủng hộ tại vị. Chẳng những thế thu nhập của ông này vào năm 2007 tăng 64%! Từ $9,57 triệu năm 2006 lên 15,7 triệu năm 2007.

Hãng này khi kiếm lời to vào thập niên 90 khi giá xăng còn rẻ và họ chuyên bán xe SUV cỡ lớn và vừa đã không đầu tư vào nghiên cứu xe tiết kiệm nhiên liệu mà chỉ biết ôm tiền hưởng. Bây giờ đang đứng trên bờ vực thẳm thì lại muốn xin tiền để nghiên cứu kỹ thuật mới!

Đây không phải là lần đầu nhà nước cứu các công ty xe khỏi phá sản. Năm 1980, hãng Chrysler đã được cứu với điều kiện hãng xe này phải có "một kế hoạch tiết kiệm nhiên liệu tập trung vào sự cần thiết giảm bớt phụ thuộc vào dầu hỏa." Gần 30 năm sau nhà nước lại phải cứu Chrysler một lần nữa nhưng hãng này vẫn chưa có chuyển biến gì đáng kể trong việc nghiên cứu làm xe không phụ thuộc dầu hỏa!

Hãng thứ ba trong bộ ba công nghiệp xe hơi và cũng sẽ được cứu là Ford với giá stock giảm từ trên $30 vào những năm 1999-2000 xuống còn $2,45 hôm nay. Bình luận gia Steven Davidoff đăng bài trên New York Times nói rằng CEO của Ford là Bill Ford, hậu duệ của người sáng lập ra hãng Ford được giữ chức đó chỉ vì là con ông cháu cha.

Tổng cộng tiền cứu nguy cho ba hãng xe này là $50 tỉ, $25 tỉ vào tháng 9 vừa rồi và còn lại vào năm sau. Số tiền cứu nguy này là riêng không nằm trong $700 tỉ cứu nhà băng.

----------------------------------------------------------

A $25 Billion Lifeline for GM, Ford, and Chrysler

September 24, 2008 05:45 PM ET

In Washington these days, an 11-figure expenditure barely attracts notice.

With Congress preoccupied with the massive, $700 billion bailout plan for the financial industry, General Motors, Ford, and Chrysler have finally secured Part One of their own federal rescue plan. A bill set to be passed by Congress and signed by President Bush as early as this weekend—separate from the controversial Wall Street bailout plan—includes $25 billion in loans for the beleaguered Detroit automakers and several of their suppliers. "It seemed like a lot when we first started pushing this," says Democratic Sen. Debbie Stabenow of Michigan, one of the bill's sponsors. "Suddenly, it seems so small."

But please don't call it a "bailout"—Detroit is too proud for that. Exact details will come later, but the loans would probably amount to at least $5 billion for each of the Detroit 3, plus smaller amounts for suppliers. That would allow them to borrow money at interest rates as low as 4 percent—a steep discount compared with the double-digit rates they're paying now. Over several years, the automakers could save hundreds of millions in financing costs. Plus, they'll have five years before they have to start repaying the loans.

It might seem like a stealth rescue, but the plan has been in the works for at least 18 months. Approval for the loans was first included in last year's Energy Independence Act. Earlier this year, the automakers sought a first installment of loans totaling about $6 billion. But the nationwide credit crunch severely crimped their ability to borrow, and besides, next to bailouts like $200 billion for Fannie Mae and Freddie Mac, a mere $6 billion started to seem unduly modest. So Detroit raised the ante to $25 billion, the most allowed under current law.

Some details of the program:

It's much bigger than the Chrysler bailout of 1980. Back then, the government gave Chrysler a $1.5 billion loan guarantee to stave off a bankruptcy filing. That's equivalent to about $4 billion today—less than the amount each of the Detroit 3 is likely to get this time around.

There are few strings attached. The 1980 plan also included a long list of rules Chrysler had to abide by in order to get the money (including, get this, "an energy savings plan focusing on the national need to lessen U.S. dependence on petroleum"). The current legislation requires only that the money be used to retool old assembly lines and develop advanced, fuel-efficient technology. Since the automakers are already spending billions to do that, they could easily shift money around and use the low-interest funds to effectively support almost any project.

It props up a private company. In 1980, Chrysler was a public company, just as GM and Ford are today. But last year a private equity firm, Cerberus Capital Management, bought Chrysler, taking the firm private. And there's little or no precedent for the government aiding a private company that has no stockholders among the public. "I'd draw a line between public and private," says Kathryn Rudie Harrigan, a strategy professor at Columbia Business School. "I understand there are a lot of jobs at stake, but the taxpayer can only carry so much."

Detroit desperately needs the help. Many analysts expect all three domestic car companies to face a life-threatening crisis if the U.S. car market, down about 20 percent so far this year, stays in the doldrums. GM and Ford could start to run out of cash by the second half of 2009, a precursor to declaring bankruptcy. Chrysler's finances are now private, but its sales are down even more than at Ford and GM, and it may be starting to bleed its corporate parent, Cerberus.

The idea behind the loans is to buy time while the Detroit 3 revamp their lineups, develop new hybrids and other fuel-sippers, and convert old SUV plants into factories turning out hot cars able to compete with those from Toyota and Honda. "I think they're on the verge of really turning the page," says Stabenow. But Detroit has fallen mightily. Consumers reeling from $4 gas have fled the big trucks and SUVs that the manufacturers milked for two decades, and Detroit's smaller cars tend to rate poorly compared with competitors. The domestics' U.S. market share is now about 48 percent, a staggering fall of nearly 20 points since the start of the decade. Fitch Ratings expects GM and Ford to produce about 1.3 million fewer cars this year than in 2007. Even cheap loans will do little to help erase years of red ink. "Even if they had positive cash flow," says Mark Oline of Fitch, "it's going to take some time to make a dent in their debt load."

There's more aid coming. This year's $25 billion is just a down payment. The automakers now plan to ask the government for another $25 billion in loans next year. It's just spare change, after all.

----------------------------------------------------------

Does GM deserve a tax payer bailout?

Posted Aug 29th 2008 10:00AM by Peter Cohan

The New York Times reports that General Motors (NYSE: GM) wants a $50 billion bailout due to the credit crunch. It says it can't get the money it needs to build fuel efficient cars. But during the decade, when it was minting money from SUVs and trucks sales, GM could have invested those profits in fuel efficient products. Now that those profits have evaporated, it wants taxpayers to step in.

What kind of bailout does GM want? The Times reports it seeks $50 billion in government-backed loans to retool its plants to build fuel efficient cars. GM is not alone -- Detroit's automakers and the United Auto Workers (UAW) already requested Congress to "appropriate $3.75 billion to back the $25 billion in loans authorized last year." Now they want to double that amount and are "urging Congress to act by the end of September so that the money can be available next year." No doubt the industry is in trouble. The Times reports that "total sales for [August are forecast to be] 14.4 percent lower than a year ago and that G.M.'s sales [will drop] 27.5 percent."

But the economic logic for this taxpayer-funded bailout is tenuous. GM wants the government to leave it alone when it comes to fuel efficiency and it made huge profits on gas guzzlers before the price of oil shot up from $24 a barrel to $117. Thanks to GM's lack of investment in fuel efficient vehicles, its losses are soaring. Most recently it lost $4.4 billion and its revenues plunged 33% from $29.7 billion to $19.8 billion. It wants our money to make up for its bad management. Since its current CEO, Rick Wagoner, has taken over, GM's stock price has fallen 83%. But he still has the support of GM's board.

If Wagoner can pull off this example of private profits and public losses, it would be quite a feat for GM. It is also an example of how what's good for GM is bad for America. If we carry GM's logic to its extreme, then every company and citizen in the U.S. that has been hurt by rising oil prices, the collapsing housing market and the credit crunch should get a government bailout.

So if Wagoner can get taxpayer money to bail out GM, I'd like to hire him to get me a check to compensate me for the higher gasoline prices I have been paying and the drop in the value of my house.

Peter Cohan is President of Peter S. Cohan & Associates. He also teaches management at Babson College and edits The Cohan Letter. He has no financial interest in the securities mentioned.

-----------------------------------------------------------

8 Questions About the Latest Auto Bailout

August 26, 2008, 3:11 pm

So, the latest news is that the automakers are asking for another bailout. According to various reports, the industry wants Congress to appropriate $25 billion in low-cost loans authorized in last December’s energy bill.

But that is not enough.

The Detroit Three are now asking for another $25 billion in low-interest loans. Before the federal government puts up taxpayer money (again) it might want to ask a few questions:

Who Will Get the Upside?

Treasury has taken a hard line in financial bailouts, insisting that the shareholders of the subject bailout (Bear Stearns and perhaps Fannie Mae and Freddie Mac) do not benefit. How about the auto companies? The Ford family still controls 40 percent of the voting interests in Ford Motor and have approximately a 6 percent economic interest. Chrysler is owned by the private equity firm Cerberus Capital Management and its co-investors.

If the U.S. taxpayers are going to risk $50 billion of their money will it be the Ford family and Cerberus, who benefits? Even in the Chrysler bailout, the government received warrants in order to profit from any turnaround.

To be honest, though, this time around the government should be savvier and demand fair compensation and the lion’s share of the benefits for providing this funding. If the auto companies really need the money they will have no choice but to accept the government’s terms. Otherwise, we’re just arranging for a wealth transfer from taxpayers to these private interests.

Who Will Really Get the Money?

The Detroit Three assert that this money is to provide cash liquidity to the development of more fuel-efficient vehicles. But let’s face it: The reason why they didn’t develop these vehicles sooner is that their cost structure didn’t permit them to profitably build these vehicles. Instead, Detroit focused on building SUVs and trucks with larger profit margins.

In the last round of union contracts, the Detroit Three went part of the way to negotiating a more rational cost structure which allowed for profitably building smaller and greener cars. But if the Detroit Three now has more money to play with, will the unions try and claw it back? In other words, will any government bailout work to its opposite effect by preventing the transformative change that the Detroit Three so badly need?

What Else Can You Really Do?

- Sell assets (these include, say, General Motors’ Hummer, SAAB and even the allegedly untouchable Cadillac brands)
- Conduct a rights offering to raise equity
- Drop some advertising and a Nascar sponsorship or two
- Reduce and defer your health care financing agreements (the voluntary employee benefits association, or VEBA) with the unions
- Cut more costs, including wages and benefits for union members
- Raise more debt on assets
- End bad dealer relationships
- Simply sell more cars.

Wall Street is still willing to finance you somewhat — what would you need to do to open their spigot? At a minimum, the Detroit Three should be required to take the steps Wall Street would require before a bailout.

Will This Really Help?

We are now almost 30 years from the Chrysler bailout, and 20 years since Michael Moore documented the turmoil in the auto industry during the 1980s. Yet, here we are again with the Detroit Three hat in hand.

And in the meantime Bill Ford served as Ford’s chief executive, a position it is safe to say he never would have had if he hadn’t been born to the right family. Meanwhile, Detroit is just starting to implement a viable cost structure.

Wouldn’t it be better to look at why we are indeed still here and what would actually change things? Why hasn’t this happened sooner?

What Makes You So Special?

Let’s face it. We are past the days when the Detroit Three were necessary to the U.S. economy, if that day even existed. The Detroit Three employ about 350,000 and that number is going down.

That is a big number and there are many other jobs dependent upon the Detroit Three than who they strictly employ. But Walmart employs 1.1 million and General Electric more than 300,000. Would we bail out them? What is the threshold of importance here?

Moreover, the foreign auto companies are an increasingly prominent force in U.S. industry. How does that weigh in this balance?

Is This Really That Good For You, Michigan?

Not surprisingly, the bailout is being spearheaded by the Michigan congressional district. But Volkswagen just selected a new site for its U.S. auto plant. Was it Michigan? No.

In fact, no foreign automaker has built an auto plant in Michigan and about 20 or so auto plants have been built by Toyota and the like. All outside that state. If Michigan were smart, it would determine why that is the case (and here I’m not union bashing, but if that is the cause it would be in the union’s interests also).

But it is time for Michigan to move past the automakers and build sustainable industries around what it does have — world class research universities (Michigan, Michigan State and Wayne). It needs to build jobs based on these resources and its vast, higher educated populace.

Focusing on the auto industry has been a loser. And that will likely remain so. Clinging to a shrinking industry is bad for Michigan and bad for the unions.

What About Those Perks?

Go read the G.M. and Ford proxies. Both companies require that their chief executives must take private airplanes paid for by the companies when they travel by air, whether it is for business or pleasure. And the benefit includes the privilege for all their families.

The reason is tax purposes. If the companies hire a security service to recommend that this is required, the executives are taxed at a lower rate for the benefit provided by the auto companies. And there are other benefits.

This is a small point, but if you are going to take taxpayer money, can you justify these perks? And how many aircraft do these companies own anyway?

What’s so Bad About Bankruptcy Anyway?

Ultimately, as the airlines have shown, bankruptcy is not always liquidation. Perhaps bankruptcy is what you really need to truly restructure and sell cars people buy. Think about that. –Steven M. Davidoff

----------------------------------------------------------