Lịch sử cứu nguy doanh nhiệp của chính quyền Mỹ từ thập niên 70
Xem biểu đồ dưới đây theo thứ tự từ trái sang phải thì từ 1970 đến nay đã có 13 lần nhà nước bỏ tiền thuế của dân cứu nguy doanh nghiệp tư. Mỗi lần cứu này có thể là cứu nhiều doanh nghiệp khác nhau cùng một lượt. Không nhất thiết là chỉ khi nào sự sụp đổ của những doanh nghiệp đó dẫn đến nguy cơ sụp đổ của cả nền kinh tế thì nhà nước mới ra tay, mà nhà nước sẽ cứu NẾU nhà nước muốn cứu!
Độ lớn của hình tròn biểu thị số tiền bỏ ra cứu nguy đã đổi ra giá trị USD của năm 2008. Thống kê này không tính đến những vụ cứu chuộc những nước đàn em có "kinh tế thị trường" như Mỹ.
1970:
● | Penn Central Railroad |
Giá trị tiền chuộc là $3,2 tỉ
Nguyên nhân:
In May 1970, Penn Central Railroad, then on the verge of bankruptcy, appealed to the Federal Reserve for aid on the grounds that it provided crucial national defense transportation services. The Nixon administration and the Federal Reserve supported providing financial assistance to Penn Central, but Congress refused to adopt the measure. Penn Central declared bankruptcy on June 21, 1970, which freed the corporation from its commercial paper obligations. To counteract the devastating ripple effects to the money market, the Federal Reserve Board told commercial banks it would provide the reserves needed to allow them to meet the credit needs of their customers. (What happened after the bailout?)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1971:
● | Lockheed |
Giá trị tiền chuộc là $1,4 tỉ
Nguyên nhân:
In August 1971, Congress passed the Emergency Loan Guarantee Act, which could provide funds to any major business enterprise in crisis. Lockheed was the first recipient. Its failure would have meant significant job loss in California, a loss to the GNP and an impact on national defense. (What happened after the bailout?)
Vào tháng 8 1971, Quốc Hội Mỹ đã thông qua luật Bảo Đảm Vay Khẩn Cấp, để có thể giúp vốn cho bất cứ doanh nghiệp nào khi gặp khủng hoảng. Như vậy nền kinh tế Mỹ đã là nền "kinh tế thị trường" với sự hậu thuẫn của nhà nước ít nhất là từ năm 1971 ròi. Như vậy Mỹ cũng có "định hướng xã hội chủ nghĩa" ấy chứ? Có nghĩa là can thiệp vào nền "kinh tế thị trường" khi cảm thấy thích để ổn định kinh tế và bảo đảm thu nhập ổn định cho chủ doanh nghiệp và người lao động, tránh hỗn loạn kinh tế - xã hội rồi?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1974:
● | Franklin National Bank |
Giá trị tiền chuộc là $7,8 tỉ
Nguyên nhân:
In the first five months of 1974 the bank lost $63.6 million. The Federal Reserve stepped in with a loan of $1.75 billion. (What happened after the bailout?)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1975:
● | New York City |
Giá trị tiền chuộc là $9,4 tỉ
Nguyên nhân:
During the 1970s, New York City became over-extended and entered a period of financial crisis. In 1975 President Ford signed the New York City Seasonal Financing Act, which released $2.3 billion in loans to the city. (What happened after the bailout?)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1980:
● | Chrysler |
Giá trị tiền chuộc là $4 tỉ
Nguyên nhân:
In 1979 Chrysler suffered a loss of $1.1 billion. That year the corporation requested aid from the government. In 1980 the Chrysler Loan Guarantee Act was passed, which provided $1.5 billion in loans to rescue Chrysler from insolvency. In addition, the government's aid was to be matched by U.S. and foreign banks. (What happened after the bailout?)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1984:
● | Continental Illinois National Bank and Trust Company |
Giá trị tiền chuộc là $9,5 tỉ
Nguyên nhân:
Then the nation's eighth largest bank, Continental Illinois had suffered significant losses after purchasing $1 billion in energy loans from the failed Penn Square Bank of Oklahoma. The FDIC and Federal Reserve devised a plan to rescue the bank that included replacing the bank's top executives. (What happened after the bailout?)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1989:
● | Savings & Loan |
Giá trị tiền chuộc là $293,3 tỉ
Nguyên nhân:
After the widespread failure of savings and loan institutions, President George H. W. Bush signed and Congress enacted the Financial Institutions Reform Recovery and Enforcement Act in 1989. (What happened after the bailout?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2001:
● | Airline Industry |
Giá trị tiền chuộc là $18,6 tỉ
Nguyên nhân:
The terrorist attacks of September 11 crippled an already financially troubled industry. To bail out the airlines, President Bush signed into law the Air Transportation Safety and Stabilization Act, which compensated airlines for the mandatory grounding of aircraft after the attacks. The act released $5 billion in compensation and an additional $10 billion in loan guarantees or other federal credit instruments. (What happened after the bailout?)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2008:
● | Bear Stearns |
Giá trị tiền chuộc là $30 tỉ
Nguyên nhân:
JP Morgan Chase and the federal government bailed out Bear Stearns when the financial giant neared collapse. JP Morgan purchased Bear Stearns for $236 million; the Federal Reserve provided a $30 billion credit line to ensure the sale could move forward.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2008:
● | Fannie Mae / Freddie Mac |
Giá trị tiền chuộc là $200 tỉ
Nguyên nhân:
The near collapse of two of the nation's largest housing finance entities was yet another symptom of the subprime mortgage and housing market crisis. In an effort to prevent further turmoil within the financial market, the U.S. government seized control of Fannie Mae and Freddie Mac and guaranteed up to $100 billion for each company to ensure they would not fall into bankruptcy.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2008:
● | American International Group (A.I.G.) |
Giá trị tiền chuộc là $122,8 tỉ
Nguyên nhân:
When AIG was unable to secure a private-sector loan, the federal government intervened by seizing control of the insurance giant. Less than one month after the initial bailout and just days after AIG announced it had already drawn down $61 billion of its loan, the Fed stepped in with an additional $37.8 billion to bolster AIG's securities lending business.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2008:
● | Auto Industry |
Giá trị tiền chuộc là $25 tỉ
Nguyên nhân:
In late September 2008, Congress approved a more than $630 billion spending bill, which included a measure for $25 billion in loans to the auto industry. These low-interest loans are intended to aid the industry in its push to build more fuel-efficient, environmentally-friendly vehicles. The Detroit 3 -- General Motors, Ford and Chrysler -- will be the primary beneficiaries.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2008,
● | Troubled Asset Relief Program |
Giá trị tiền chuộc là $700 tỉ
Nguyên nhân:
The Bush administration has proposed a rescue plan to ease the current crisis on Wall Street. If approved by Congress, the Treasury Department will be authorized to purchase up to $700 billion of distressed mortgage-backed securities and other assets and then resell the mortgages to investors.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
No comments:
Post a Comment