Wednesday, August 15, 2007

Tên khủng bố được Mỹ yêu

Với câu chuyện sau đây, tôi xin bắt đầu loạt bài về những hành động dơ dáy của Mỹ trên khắp thế giới để qua đó chúng ta có thể nhận ra rằng bọn Vịt gian phản quốc đang nhờ cậy loại người gì dạy dỗ Việt Nam về 'tự do, dân chủ, nhân quyền'.
Câu chuyện này là của ông Stephen Kinzer, cựu phóng viên của New York Times, tác giả cuốn sách 'Overthrow: America’s Century of Regime Change from Hawaii to Iraq' (lật đổ chính quyền của nữ hoàng Hawaii năm 1893 tới vụ lật đổ chính quyền Saddam Hussein-Iraq năm 2003)
Stephen Kinzer
Stephen Kinzer
Một ngày tháng 10 năm 1976, một máy bay hành khách của Cuba phát nổ trên bầu trời Caribbean và rớt xuống làm chết 73 người. Đáng lẽ con số đó phải là 74, nhưng có một hành khách cực kỳ may mắn đã thay đổi chuyến bay gần giờ chót. Ông ta đáp chuyến bay sớm hơn tới Havana và biết về tin xấu đó khi đang ngồi bên hồ bơi trong khách sạn Riviera. Người hành khách cực kỳ may mắn đó chính là ông Stephen Kinzer.
Một vài ngày sau ông ta đã dự một buổi lễ rất cảm động với 1 triệu người Cuba và Fidel Castro lên án vụ nổ bom máy bay đó. Trên khán đài là những quan tài phủ cờ của một vài nạn nhân có xác được tìm ra.
Điều tra viên ở Venezuela, nơi chuyến bay khởi hành, nhanh chóng xác quyết thủ phạm lên kế hoạch đánh bom chiếc máy bay trên chính là một tên khủng bố chống Castro nổi tiếng, Luis Posada Carriles. Tuy nhiên hơn 30 năm sau đó, người này vẫn được thong dong ngoài vòng pháp luật. Vì thay vì bị đi tù, người này lại đi làm việc cho CIA.
Một trong những thứ thường được lặp lại nhiều nhất trong diễn văn của Bush chính là việc tố cáo nước khác dung túng khủng bố. Nhưng qua trường hợp của Posada, chính quyền Mỹ đã tự đánh rơi cái mặt nạ đạo đức giả.
Posada đã hoạt động chống Castro qua hơn nửa thế kỷ; sinh ra ở Cuba, chạy sang Mỹ sau khi Castro lên nắm quyền. Năm 1961 tham gia vụ đổ bộ không thành 'Bay of Pigs' do CIA tổ chức, sau đó tiếp tục làm việc cho CIA, tham gia chương trình bí mật chống Castro của CIA, đóng ở Florida Keys.
Sau đó Posada sang sống ở Venezuela và trở thành nhân viên cao cấp trong ngành cảnh sát an ninh trong khi vẫn còn liên lạc với CIA. Sau vụ nổ bom máy bay năm 1976, Posada bị bắt, ra tòa, bị xử có tội, và thọ án trong một xà lim thoải mái cho đến tháng 8/1985 thì đột nhiên biến mất.
Tác giả Stephen Kinzer lại tình cờ biết về hành tung của Posada khi ông sang Nicaragua công tác. Posada mang tên mới là Ramon Medina, xuất hiện ở El Salvador, đang làm việc tiếp liệu cho phe chống chính quyền cánh tả ở Nicaragua, một chính quyền mà Mỹ không ưa.
Từ đó Posada tiếp tục có nhiều lần đụng độ với luật pháp khác, nhưng lại đều chứng tỏ ông ta có một khả năng rất đặc biệt để thoát khỏi một sự trừng phạt đúng mức. Ví dụ tiêu biểu là một lần bị bắt ở Panama với cáo buộc là người lập kế hoạch ám sát Fidel Castro trong hội nghị thượng đỉnh lãnh đạo các nước Mỹ Latin năm 2000, nhưng lại được ân xá dễ dàng bởi lệnh của tổng thống Panama.
Venezuela, một nước có hiệp ước dẫn độ với Mỹ, đã nhiều lần yêu cầu trao trả Posada trong nhiều năm nhưng đều bị Mỹ từ chối.
Năm 2005 Posada lại xuất hiện ở Miami, lần này bị khởi tố về gian lận nhập cư, nhưng lại được tha bổng với lý do ông ta bị thẩm vấn không đúng cách.
Nước Mỹ đang giam giữ mấy trăm nghi can khủng bố ở Guantanamo và nhiều nơi khác trên thế giới. Nhiều người bị biệt giam vô thời hạn. Họ chưa được ra tòa và ngay cả buộc tội cũng chưa có, trong khi Posada luôn được Mỹ đối xử hết sức tử tế.
Tháng 5/2007, một bồi thẩm đoàn ở New Jersey, Mỹ đang điều tra về vai trò của Posada trong những vụ nố bom khách sạn ở Cuba trong những năm 90. Cho đến nay, sự phục vụ trong CIA trong 4 thập kỷ đã bảo vệ được ông ta.
Sau vụ khủng bố 11/9, Bush nói với thế giới rằng: 'Nếu anh dung dưỡng một tên khủng bố, anh là tên khủng bố'. Nước Mỹ đang dung dưỡng Luis Posada Carriles. Sự nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật của người này là một sự chế giễu trước mặt các nạn nhân của khủng bố ở khắp nơi. Nó cũng cho thấy rằng 'cuộc chiến chống khủng bố' do Mỹ khởi xướng mang đầy màu sắc chính trị và đạo đức giả.
Arrest photograph of Luis Posada Carriles
Arrest photograph of Luis Posada Carriles
Đọc thêm về Luis Posada Carriles: http://en.wikipedia.org/wiki/Luis_Posada_Carriles , trong đó ông này nói với báo New York Times trong một cuộc phỏng vấn về những vụ nổ bom khủng bố khách sạn, nhà nghỉ ở Cuba năm 1997 rằng: 'Chúng tôi buồn khi có người bị chết, nhưng chúng tôi không thể ngừng được'.
Ông ta còn tỏ ra thất vọng trước sự thờ ơ của truyền thông Mỹ trong việc đưa tin về những vụ khủng bố đó, nói rằng: 'Nếu không có quảng bá, thì những việc làm đó trở nên vô tác dụng'.
Nguyên văn bài của Stephen Kinzer:

The terrorist Bush isn't after

http://commentisfree.guardian.co.uk/stephen_kinzer/2007/05/the_terrorist_bush_isnt_after.html

Luis Posada Carriles is a terrorist - but an anti-Castro one, so as far as America is concerned he's all right.

May 15, 2007 3:00 PM

One October day in 1976, a Cuban airliner exploded over the Caribbean and crashed, killing all 73 people aboard. There should have been 74. I had a ticket on that flight, but changed my reservation at the last moment and flew to Havana on an earlier plane.

I was sitting by the pool of the Hotel Riviera when I heard news of the crash. A few days later, I attended a powerfully moving ceremony at which one million Cubans turned out to hear Fidel Castro denounce the bomb attack. On the reviewing stand next to him were flag-draped coffins of the few victims whose remains had been found.

Investigators in Venezuela, where the doomed flight originated, quickly determined that a famous anti-Castro terrorist, Luis Posada Carriles, had probably planned this attack. More than 30 years later, however, Posada remains amazingly immune to prosecution. Instead of going to jail, he went to work for the CIA.

Last week a federal judge in Texas threw out a case against Posada. The Bush administration has power under the Patriot Act to detain him indefinitely, and could even extradite him to Venezuela. Instead it has chosen to protect him.

Few themes have recurred more often in President Bush's speeches than the denunciation of countries that protect terrorists. The Posada case, however, greatly weakens his moral authority to accuse those countries.

Posada's career follows the arc of anti-Castro activism over half a century. He was born in Cuba, fled to Florida after Castro took power, and in 1961 participated in the CIA's ill-fated Bay of Pigs invasion. After its failure he went back to work for the CIA. He joined its clandestine anti-Castro project, based in the Florida Keys.

Later Posada moved to Venezuela where, without cutting his ties to the CIA, he became a senior officer in the security police. After the 1976 plane bombing, he was arrested, tried, found guilty, sentenced and imprisoned. He spent several years in a comfortable jail cell and then, one day in August of 1985, he disappeared.

That was the last I heard of him until the next year. I was in Nicaragua covering the trial of a CIA contractor whose plane was shot down while dropping supplies to anti-Sandinista contra rebels. The contractor was shown surveillance photos taken at Ilopango Airport in El Salvador, where contra supply planes were based, and he identified one of the men he worked with there as Ramon Medina. He was actually Luis Posada Carriles.

It turned out that after his mysterious escape from jail, Posada had left Venezuela using a false Salvadoran passport, changed his name and reportedly even altered his appearance through plastic surgery. He told a journalist who found him in El Salvador that he was engaged in "a fight against international Communism, against Castro in all parts of the world". Apparently the CIA had welcomed him back into its ranks.

Over the years since then, Posada has had several brushes with the law. He was jailed in Panama on charges of plotting to assassinate Castro at a summit of Latin American leaders, but was freed by presidential pardon. Wherever he lands, he shows a remarkable ability to escape serious punishment.

Venezuela, with which the United States has an extradition treaty, has been seeking his return for years. American officials have steadfastly refused to extradite him.

In 2005 Posada surfaced in Miami. Prosecutors filed an immigration fraud case against him, but according to the verdict in last week's case, they used impermissible tactics in interrogating him. He left the court a free man.

The United States is holding hundreds of suspected terrorists in prisons at Guantanamo and elsewhere. Many are locked up indefinitely. They have not been tried or even charged with any crime. Posada, meanwhile, is "jumping for joy" at the way the United States has treated him, according to one of his lawyers.

After last week's verdict, a spokesman for the US Department of Justice said Posada's case is under review. A grand jury in New Jersey is investigating his role in the bombing of Cuban hotels in the 1990s. So far, though, the services he provided to the CIA for more than four decades have protected him.

"If you harbour a terrorist, you are a terrorist," President Bush famously declared after the attacks of September 11, 2001. The United States is now harbouring Luis Posada Carriles. His continued freedom mocks victims of terrorism everywhere. It also shows how heavily the "war on terror" is overlaid with politics and hypocrisy.

No comments:

Post a Comment